Tìm các số nguyên n, biết rằng:
a) n + 6 chia hết cho n -1
b) 2n + 7 là bội của n - 4
bài 1: cho a-b chia hết cho 5. Chứng tỏ rằng các biểu thức sau chia ht cho 5
a) a-6b b) 2a-7b c) 26a - 21b + 2000
bài 2 : cho a ∈ Z.
a) Chứng tỏ rằng : a ² ≥ 0 ; -a ² ≤ 0
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của : A=(x-8) ² - 2018
c) Tìm giá trị lớn nhất của : B= -(x+5) ² + 9
bài 3 : tìm tập hợp các số nguyên n biết:
a) 3n chia hết cho n-1
b) 2n + 7 là bội của n-3
c) 4n+4 chia hết cho 2n-1
d) n-3 là bội của n ² + 4
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Tìm số nguyên n biết: a) – 5 là bội của n + 1
b) n là ước của 3n + 6
c) 2n + 5 là bội của n + 1
d) 3n + 1 chia hết cho n – 3
Tìm số nguyên n biết rằng:
a. n-4 chia hết cho n-1
b. n+1 là ước của n mũ 2 +7
c. 2n là bội của n-2
Giúp mình với mình cần gấp
a) \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)
Ta thấy \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)
hay \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-1\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(2\) \(4\)
Vậy....
a) \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)
Ta thấy \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)
hay \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-1\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(2\) \(4\)
Vậy....
tìm số nguyên n biết
a)n-4 chia hết cho n-1
b)2n là bội của n-2
c)n+1 là ước của n2+7
a) Ta có : n-4=n-(1+3)=n-1-3
Mà n-1 chia hết cho n-1=} Để n-1-3 chia hết cho n-1 thì 3 chia hết cho n-1
=} n-1€Ư(3)={1;3}
=}n€{2;4}
b) Ta có : 2n=2n-4+4=2(n-2)+4
Mà 2(n-2) chia hết cho n-2 =} Để 2(n-2)+4 chia hết cho n-2 thì 4 chia hết cho n-2
=} n-2€Ư(4)={1;2;4}
=} n€{3;4;6}
c) Mik chưa làm được, mong bn thông cảm
Nhớ và kb vs mik nha
Tìm tập hợp các số nguyên n biết:
a)3n chia hết cho n-1
b)2n+7 là bội của n-3
c)n+2 là ước của 5n-1
d)n-3 là bội của n2+4
Giúp mình với.Mai nộp rồi
Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!
Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......
a,
3n chc n-1
n+n+n chc n-1
n-1+n-1+n-1+3 chc n-1
=>3 chc n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}
Với n-1=1 thì n=2
n-1=3 thì n=4
b.
2n+7 chc n-3
2n-6+13 chc n-3
13 chc n-3
=>tương tự bc trên ta có n=4;16
c,
=>5n-1 chc n+2
=>5n+10-11 chc n+2
=> 11 chc n+2
=> n=-1;9
d,
n-3 chc n2+4
chưa nghĩ ra thông cảm
Tìm các số nguyên x , y biết
a)x-1 là bội của n+4
b) 3n-1 chia hết cho 2n
c)n^2 +4 chia hết cho n-1
chứng tỏ các biểu thức chia hết cho 5 biết a-b chia hết cho 5
a, a-6a b, 2a-7b 26a-21b+2000
chứng tỏ rằng tổng của n số nguyên lẻ liên tiếp chia hết cho n
tìm tập hợp số nguyên n biết n-3 là bội của n^2 +4
cho m và n là số nguyên dương
A=2+4+6+.......+2m/m B=2+4+6+2n/n biêt sa<b hãy so sánh m và n
Bạn nên đánh số các câu hỏi chứ?
Mình cũng lớp 6 nhưng ko có các dạng này.
a) tìm các cặp số x,y biết 2x-\(\frac{x+3}{y}\)=6
b)tìm các số nguyên n sao cho : n^2 +5n+9 là bội của n+3
c) cho A=7^n +3n-1 và B=7^n+1 +3(n+1) (n thuộc N*) .Chứng minh rằng A chia hết cho 9 khi b chia hết cho 9 và ngược lại
Tìm các số nguyên n biết :
a, n - 6 chia hết cho n - 1
b, 2n + 3 chia hết cho n + 1
c, 2n - 7 chia hết cho 2n - 1