Nhắc lại định lý Ta-lét trong tam giác.
Chứng minh định lí Ta-lét thuận: Trong 1 tam giác nếu có 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
a nhắc lại định lý tổng 3 góc trong một tam giác
b vẽ tứ giác ABCD tùy ý dựa vào định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác hãy tính tổng
Phát biểu định lý Ta-lét trong hình học phẳng.
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta - lét trong tam giác ?
Định lí Talet trong tam giác:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Cho tam giác ABC, có AB= 6cm, AC=8cm BC=10 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 4 cm, từ E kẻ đừng thẳng //BC cắt BC tại N. Tính độ dài BN,NC,EN. (vẽ hình và sử dụng định lý Ta lét ạ)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Đề sai rồi bạn
Chưng minh định lý Ta - lét
Tam giác ABC có MN // BC (M thuộc AB, N thuộc AC)
S(ACM)/S(ABC) = AM/AB (1)
S(ABN)/S(ABC) = AN/AC (2)
Mà S(ACM) = S(AMN) + S(CMN) (3)
và S(ABN) = S(AMN) + SBMN) (4)
Mặt khác do MNCB hình thang nên dễ dàng chứng minh
S(CMN) = S(BMN) (5)
Từ (3) , (4) và (5) cho:
S(ACM) = S(ABN) (6)
(1) , (2) và (6) cho:
AM/AB = AN/AC (đpcm)
-----------
Cách viết S(ABC) đọc là diện tích tam giác ABC
Giả sử tam giác ABC và DE // BC
Ta cần C/M \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{BC}{DE}\)
Vì DE // BC
=> ^B = ^D1 ( đồng vị )
Xét tam giác ABC và tam giác ADE có :
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{B}=\widehat{D_1}\)(CMT)
\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta ADE\left(g.g\right)\)(~ là đồng dạng nhé )
\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=\frac{BC}{DE}\)( Đpcm )
Vậy ...
Cho mình hỏi cách chứng minh định lý ta lét?
Cách chứng minh định lý ta lét : v
Hãy nhắc lại định lí côsin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính cosA, cosB, cosC theo các cạnh của tam giác.
Định lí Cô sin : Tam giác ABC có AB = c, BC = a, AC = c thì ta có :
Hãy nhắc lại định lí côsin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính cosA, cosB và cosC theo các cạnh của tam giác ?
Định lí:
Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa chúng.
Ta có các hệ thức sau: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA (1)
b2 = a2 + c2 - 2bc.cosB (2)
c2 = a2 + b2 - 2bc.cosC (3)
Hệ quả: Từ định lí cosin suy ra:
cosA = cosB =
cosC =