Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam Giang
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn đình trinh đạt
Xem chi tiết
Bùi Minh Tuấn
25 tháng 2 2015 lúc 11:58

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 thuộc BC (30,40)

dạng (mình ko chắc): BC(30,40) . m - 23 = n  (m là số tự nhiên, khác 0)

 

Mymom12345
13 tháng 11 2019 lúc 21:07

120.k hay sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Thu Phuong
13 tháng 3 2021 lúc 21:00

câu 1 : cái gì mà nhanh nhất ?

Khách vãng lai đã xóa
FAN NOO PHUOC THINH
Xem chi tiết
Dragon song tử
16 tháng 11 2017 lúc 19:48

n chia 4 dư 3: n = 4.k+3 

n chia 5 dư 4: n = 5.k+4 

n chia 6 dư 5: n = 6.k+5

n chia hết 23: n = 23.k

(k là thương)

Thảo Nhung Trần Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 14:29

n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7

=> n+23 \(\in\) BC (30,40) = B(BCNN(30;40)) = 120

=> \(n+23=120:k\) (\(k\in\) N*)

=> \(n=\left(120:k\right)-23\). Đó chính là dạng của n.

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 14:31

Trần Sỹ Minh Quân đừng đẩy bài giải của mình xuống. Các bạn **** để bài mình lên đầu đi !

tth_new
9 tháng 8 2017 lúc 20:25

n chia 30 dư 7 thì n + 23 chia hết cho 7

n chia 40 dư 17 thì  n + 23 chia hết cho 7

=> n + 23 thuộc BC (30 , 40) = BCNN (30 , 40) = 120

=> n + 23 = 120 : k  (k thuộc n*)

=> n = (120 : k) - 23 . Đó chính là dạng của n

Bright Star
Xem chi tiết
Haibara Ai
30 tháng 1 2016 lúc 17:57

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

Nguyễn Thị Bích
30 tháng 1 2016 lúc 17:44

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

Bright Star
30 tháng 1 2016 lúc 17:46

trả lời câu nào cũng đc,đọc đi,giúp với

Haibara Ai
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
17 tháng 11 2015 lúc 20:52

Gọi a là STN cần tìm

Ta có:

a chia hết cho 2

a chia hết cho 11

=>a là BCNN(2;11)

2=2

11=11

=>BCNN(2;11)=11.2=22

=>a=22

Vậy số cần tìm là 22

Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Hạnh Trần
14 tháng 12 2015 lúc 19:49

43 và 123