Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 4 2020 lúc 8:38

A B C M N I K

a) Ta có: MN // BC(gt) => \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(AN=\frac{AM}{AB}.AC=\frac{2,25}{6}\cdot8=3\)(cm)

 => \(CN=AC-AN=8-3=5\)

b) Ta có: MK // BI (gt) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

       NK // IC (gt) => \(\frac{KN}{IC}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(\frac{MK}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà BI = IC (gt)

=> MK = KN => K là trung điểm của MN

c) Do BN là tia p/giác của góc ABC => \(\frac{AB}{BC}=\frac{AN}{NC}\)(t/c đường p/giác của t/giác)

=> \(BC=AB:\frac{AN}{NC}=6:\frac{3}{5}=10\)(cm)

Ta có: BC2 = 102 = 100

   AB2 + AC2 = 62  + 82 = 100

=> BC2 = AB2 + AC2 => t/giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi - ta - go đảo)

=> SABC = AB.AC/2 = 6.8/2 = 24 (cm2)

Khách vãng lai đã xóa
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
IS
28 tháng 2 2020 lúc 20:06

Câu 3: 3.5đ. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8 cm. TRên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2,25 cm. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN.

b) Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh K là trung điểm của MN

. c) Nếu BN là tia phân gíac của góc ABC thì diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?

Khách vãng lai đã xóa
umi
Xem chi tiết
HELLO MỌI NGƯỜI
Xem chi tiết
HELLO MỌI NGƯỜI
24 tháng 2 2021 lúc 10:08

Giúp mk vs

 

Mã Phức Nhã
Xem chi tiết
Tham Pham thi
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
trần thị thảo anh
6 tháng 2 2020 lúc 13:41

ta có AB=AM+MB=11+8=19 (cm)

xát tgAMN và tgABC có gA chung

                                       gAMN = gABC (hai góc đồng vị của MN//BC)

=>tgAMN ~ tgABC (g.g)

=>AM/AB=AN/AC=>11/19=AN/38

=>AN=22 (cm)

ta có AC=AN+NC=>NC = 38-22=16(cm)

Khách vãng lai đã xóa
halu nguyễn
Xem chi tiết
Bạch Khả Ái
2 tháng 7 2019 lúc 22:19

trên gt k có điểm d, e nhé bn

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:44

a: Xét ΔCAN vuông tại A và ΔCMN vuông tại M có

CN chung

CA=CM

=>ΔCAN=ΔCMN

=>góc ACN=góc MCN

=>CN là phân giác của góc ACM

b: AN=NM

NM<NB

=>AN<NB

c: Xét ΔCME vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

CM=CA

góc C chung

=>ΔCME=ΔCAB

=>CE=CB

=>ΔCEB cân tại C

mà CN là phân giác

nên CN vuông góc EB