Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
24 tháng 7 2020 lúc 9:33

mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:

x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500

Khách vãng lai đã xóa
Xuân  anh 123
24 tháng 7 2020 lúc 9:43

Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}

Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}

Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}

mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:50

1) Ư(90) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90} 

Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 41  ; 84}

Ư(63) = (1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63} 

Ư(105) = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105}

2) 8 \(⋮x-2\)

=> \(x-2\inƯ\left(8\right)\)

=> \(x-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

=> \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

b) x - 2\(⋮32\)

=> \(x-2\in B\left(32\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;32;64;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;34;66;...\right\}\)

c) \(x-2⋮48\)

=> \(x-2\in B\left(48\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;48;96;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;50;98;...\right\}\)

3) Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(12;15;30\right)}\)

mà 12 = 22.3

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(12 ; 25; 30) = 22.52.3 = 300

Lại có \(BC\left(12;25;30\right)\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in\left\{0;300;600;...\right\}\)

mà 0 < x < 500

=> x =300

Khách vãng lai đã xóa
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
22 tháng 11 2015 lúc 15:37

là số 60

tick nhé bạn thân

pham thi minh
22 tháng 11 2015 lúc 15:33

số nhỏ nhất có 8 ước là : 24

mà đây là bài lớp 6 mà ......

tick nha!!!!!!!!

Khoa Phùng
Xem chi tiết
phạmvăn
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo Nhung
28 tháng 10 2018 lúc 18:23

la 1, 2, 5, 1890

mk chi tim duoc chung do thui

phạmvăn
28 tháng 10 2018 lúc 18:24

có 25 ước mà

Trần Thị Thảo Nhung
28 tháng 10 2018 lúc 18:27

bn ghi ko rõ sao mk hiểu

phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
lê thị lệ quyên
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
10 tháng 4 2019 lúc 21:37

\(B\left(-12\right)=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;\pm48...\right\}\)

\(B\left(8\right)=\left\{0;\pm8;\pm16;\pm24;\pm32...\right\}\)

Vì là bội nên không có giới hạn nha!

\(Ư\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(Ư\left(-9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vi Ngân Trần Hoàng
18 tháng 3 2020 lúc 18:34

B(-12)={0,+-12,+-24,+-48,...}

B(8)={0,+-8,+-16,+-24,...}

Ư(15)={+-1,+-3,+-5,+-15}

Ư(-9)={+-1,+-3,+-9}

Ư(4)={+-1,+-2,+-4}

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trang
Xem chi tiết
Trang Trang
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
20 tháng 7 2016 lúc 22:18

Ta có \(3x^3+13x^2-7x+5\)

\(3x^3-2x^2+15x^2-10x+3x-2+7\)

\(x^2\left(3x-2\right)+5x\left(3x-2\right)+\left(3x-2\right)+7\)

\(\left(3x-2\right)\left(x^2+5x+1\right)+7\)

=> biểu thức ban đầu = \(x^2+5x+1+\frac{7}{3x-2}\)

Vì x nguyên nên x2 + 5x +1 nguyên

=> Để biểu thức nguyên thì 3x - 2 phải là ước của 7

Sau đó bạn tự giải tiếp nhé

Chúc bạn làm bài tốt

CHU MINH NGỌC
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
11 tháng 11 2015 lúc 17:59

Ư(25)={1;5;25}
Ư(8)={1;2;4;8}

đó là những ước dương, bạn **** bằng cách tích vào chỗ "đúng" dưới mỗi câu trả lời

tích đúng cho mình nha

jiyeontarakute
11 tháng 11 2015 lúc 18:02

Ư(25) = { 1; 5; 25 }

Ư(8) = { 1; 2; 4 ; 8 }

Tạ Lương Minh Hoàng
11 tháng 11 2015 lúc 18:04

Ư(25)={1;5;25}

Ư(8)={1;2;4;8}