đổi hai phân số sau ra số thập phân
\(\frac{16}{19}\) và \(\frac{14}{17}\)
Đổi phân số thập phân sau ra số thập phân:\(\frac{19^{ }}{100}\)
Đổi:
\(\frac{19}{100}=0,19\)
~~ học tốt ~~~~
\(\frac{19}{100}\)
Dưới dạng số thập phân: \(\frac{19}{100}=0,19\)
\(~~~~~~\)
So sánh rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
\(\frac{19}{20};\frac{17}{18};\frac{18}{19};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{13}{14};\frac{14}{15}\)
Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20
Chúc bạn học tốt nhé!!!
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó.
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
HELP ME!
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
1 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân hữa hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó:
\(\frac{7}{3}\) \(-\frac{16}{5}\) \(\frac{12}{25}\) \(-\frac{19}{20}\) \(\frac{7}{8}\)
7/3=2,(3)
-16/5=-3,2
12/25=0,48
-19/20=-0,95
7/8=0,875
phân số nào lớn hơn 1 trong các phân số sau:\(\frac{3}{4}\),\(\frac{9}{14}\),\(\frac{19}{17}\),\(\frac{23}{23}\)
Ta có : \(\frac{3}{4}< 1\)
\(\frac{9}{14}< 1\)
\(\frac{19}{17}>1\)
\(\frac{23}{23}=1\)
Vậy phân số lớn hơn 1 là \(\frac{19}{17}\)
Ta co: 3/4 < 1
9/14 < 1
19/17 > 1
23/23 = 1
*Nen suy ra phan so 19/17 lon hon 1.
Bài 1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự:
a) Tăng dần: \(\frac{-5}{6};\frac{7}{8};\frac{7}{24};\frac{16}{17};\frac{-3}{4};\frac{2}{3}\)
b) Giảm dần: \(\frac{-5}{8};\frac{7}{10};\frac{-16}{19};\frac{20}{23};\frac{214}{315};\frac{205}{107}\)
Bài 2: So sánh hai phân số:
a) \(\frac{102}{97}va\frac{99}{101}\)
b)\(\frac{-5}{14}va\frac{-4}{11}\)
1) Cho các phân số sau: \(\frac{5}{8}\); \(-\frac{3}{20}\) ; \(\frac{15}{22}\) ; \(\frac{7}{12}\) ; \(\frac{14}{35}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó?
https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html
b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
a) lấy máy tính để đổi nhé
sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
a ) \(\frac{7}{10}\ ,\ \frac{10}{13}\ ,\ \)\(\frac{4}{7}\ ,\ \frac{1}{4}\ ,\ \frac{13}{16}\ ,\ \frac{16}{19}\ .\)
b ) \(\frac{13}{10}\ ,\ \frac{17}{14}\ ,\ \frac{11}{8}\ ,\ \frac{8}{5}\ ,\ \frac{18}{15}\ ,\ \frac{21}{18}\)