Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
13 tháng 6 2017 lúc 9:34

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh
20 tháng 5 2021 lúc 9:08

20 hs và 6 ghế 

Bình luận (1)
Nguyễn Thế Sơn
Xem chi tiết
Lâm Đức Cảnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:44

50 học sinh

11 cái ghế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Nam
Xem chi tiết
Lâm Đức Cảnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:38

50 học sinh 

11 cái ghế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 10:15

Gọi số ghế trong phòng học là x (ghế), số học sinh của lớp là y (học sinh). Điều kiện x, y ∈N*

Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có chỗ, ta có phương trình: 3x + 6 = y

Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa một ghế, ta có phương trình: (x – 1)4=y

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy trong phòng học có 10 ghế và 36 học sinh.

Bình luận (0)
5. Hoài Bảo 9/1
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 11:46

Lời giải:
Giả sử trong phòng học có $a$ học sinh.

Theo bài ra, nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 3 hs thì số bộ bàn ghế là:

$\frac{a-4}{3}$ (bộ)

Nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 4 học sinh thì số bộ bàn ghế là:
$\frac{a-2}{4}$ (bộ)

Số bộ bàn ghế không đổi nên: $\frac{a-4}{3}=\frac{a-2}{4}$

$\Rightarrow a=10$ (hs) 

Số bộ bàn ghế là: $\frac{a-2}{4}=\frac{10-2}{4}=2$ (bộ)

Bình luận (0)
Lâm Đức Cảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 2 2021 lúc 8:26

Đặt số ghế là x; số học sinh là y ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}4x=y-6\\\frac{y}{5}=x-1\end{cases}}\)

Bạn tự giải nốt hệ nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
18 tháng 1 2022 lúc 13:30

Gọi số ghế và số học sinh của lớp lần lượt là \(x,y\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì 7 học sinh không có chổ, vì vậy ta có phương trình \(4x+7=y\)\(\Leftrightarrow y-4x=7\)(1)

Nếu xếp mỗi ghế 5 học sinh thì còn thừa 1 ghế, nên ta có phương trình \(\frac{y}{5}+1=x\Leftrightarrow y+5=5x\Leftrightarrow5x-y=5\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}y-4x=7\\5x-y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\5x-\left(4x+7\right)=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4x+7\\x=12\left(nhận\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=55\left(nhận\right)\\x=12\end{cases}}\)

Vậy lớp có 12 ghế và 55 học sinh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
doan thuy
Xem chi tiết
nguyễn minh quang
Xem chi tiết
nguyễn minh quang
12 tháng 4 2015 lúc 8:15

3 người ngồi 1 bàn sẽ thừa 1 bàn

 

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
5 tháng 10 2017 lúc 21:24

3 thừa 1

Bình luận (0)
Hách Ngọc Thanh
21 tháng 11 2018 lúc 20:02

ngồi 3 người thừa 1 bàn không đấm

Bình luận (0)