a)vẽ đồ thị hàm số sau y=-x+2 và y=x2 trên cùng một hệ trục tọa độ
b)tìm tọa độ giao điểm của 2 học sinh bằng cách tính
câu a mình làm được rồi mọi người giúp mình làm câu b với
cảm ơn
GIÚP
a) Vẽ đồ thị hai hàm số y=-x và y= -3x+3 trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao của hai đồ thị hàm số trên. Tìm tọa độ A
c) Qua điểm B(0;3), vẽ một đường thẳng song song với trục Ox cắt đường thẳng y= -x tại điểm C. Tìm tọa độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
TRÌNH BÀY RÕ RÀNG VÀ ĐẦY ĐỦ CÂU c) NHÉ; CÒN CÂU a) VÀ b) THÌ CHỈ CẦN VIẾT ĐÁP ÁN THUI VÌ MÌNH LÀM ĐƯỢC 2 CÂU ĐÓ RÙI :))))))
a) tự vẽ
+ y =-x ; là hàm số có đồ thi đi qua gốc tọa độ O
cho x =1 => y =-1 => D( 1;-1)
=> Đường thẳng OD là đồ thị của hàm số y =-x
+ y =-3x +3 cho x =0 => y =3 B( 0;3) thuộc Oy
cho y =0 => x =1 N(1;0) thuộc Ox
đường thẳng NB là đồ thị của h/s
b) Phương trình hoành độ giao điểm của 2 h/s là
-x = -3x +3 => 2x =3 => x =3/2
x =3/2 => y =- x =-3/2 => A(3/2 ; -3/2)
c) đường thẳng qua B(0;3) song song Ox là y =3 cắt y =-x tại C => với y =3 => x =-y =-3 => C(-3;3)
Kẻ AH vuông góc với BC => AH = 3+3/2 =9/2
BC = 3
=> Diện tích ABC =1/2 AH.BC =1/2 . 9/2 . 3 = 27/4 dvdt
a,vẽ đồ thị các hàm số y= -x^2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục tọa độ
b, Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính
Cho các hàm số y= 2x2 có đồ thị là (P) và y = 2x + 4 có đồ thị là (d).
a) Vẽ P và d trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc (đơn vị trên các trục bằng nhau) (Làm rồi)
b) xác định tọa độ giao điểm của P và d bằng phép tính. ( Làm rồi)
c) Gọi A,B là hai giao điểm (P) và (d), tính diện tích tam giác AOB. (Chưa làm được)
Từ Phương trình hoành độ giao điểm sẽ tìm được tọa độ của A ( x1,y1) và B (x2 , y2)
Bạn Vẽ hình . Gọi M là hình chiếu của A trên Ox , N là Hình chiếu của B trên Ox . tiếp theo bạn tính lần lượt các diện tích sau.:
1. S tam giác AMO vuông tại M
2. S tam giác BNO vuông tại N
3. S Hình Thang AMNB .
=> S tam giác AOB = S Hình thang AMNB - ( S tam giác AMO + S tam giác BNO)
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thì các hàm số y=x và y=2x-2. Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên (bằng phép tính)
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x - 2.
Giải giúp mình nha mọi người
a) Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị của các hàm số: (d 1 ): y = - x + 2 và (d 2 ): y = 3x+5
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d 1 ) và (d 2 ) bằng phép tính.
c) Cho hàm số y = (m 2 – 1) x + 2 có đồ thị là (p), với m là số thực cho trước. Tìm các giá trị m
để (p) song song với (d 2 )
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
=>y=9 hoặc y=1
Cho hàm số y = x^2 và y = -x + 2
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
a, tự tìm tự vẽ
b, Ta có : \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=-x+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x-2=0\\y=-x+2\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\Delta=1+8=9>0\)
\(x_1=\frac{-1-3}{2}=-2;x_2=\frac{-1+3}{2}=1\)
Với x = -2 => \(y=2+2=4\)
Với x = 1 => \(-1+2=1\)
Vậy giao điểm của 2 đồ thị trên là A ( -2 ; 4 ) ; B ( 1 ; 1 )
1. Cho hàm số y=(m-1,5)x + 5m
a/ Tìm m biết đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ=-1
b/ CMR đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2.a/ Vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ: y=|x+2| và y=|2x|
b/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
a) vẽ trên cùng 1 mặt phẳng đồ thị các hàm số sau: y=-2x+3 và y=x+2 b) tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên bằng phương pháp đại số Giúp mình với
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)