Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 12 2021 lúc 9:43

2p + 1, 5p + 2 cùng là các số nguyên tố
Chỉ có một số đáp ứng là số 3 vì:
2x3+1=7
5x3+2=17
Mà 7 và 17 là số nguyên tố nên p=3

Trương Văn Hưng
13 tháng 1 lúc 20:30

p=4

Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hà Mi
19 tháng 10 2016 lúc 16:10

a,p=2.

b,p=0,2,4.

c,ban tự lm

k mik nhe

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Phạm Trường Chinh
Xem chi tiết
Unirverse Sky
27 tháng 11 2021 lúc 19:40

Giải thích các bước giải:

Trường hợp 1:p=21:p=2

→2p+1=2⋅2+1=5→2p+1=2⋅2+1=5 là số nguyên tố

      2p+5=2⋅2+5=92p+5=2⋅2+5=9 không là số nguyên tố

→p=2→p=2 (loại)

Trường hợp 2:p=32:p=3

→2p+1=2⋅3+1=7→2p+1=2⋅3+1=7 là số nguyên tố

      2p+5=2⋅3+5=112p+5=2⋅3+5=11 là số nguyên tố

→p=3→p=3 (chọn)

Trường hợp 3:p>33:p>3

→p→p chia 33 dư 11 hoặc 22
Nếu pp chia 33 dư 1→p=3k+1,k∈N∗1→p=3k+1,k∈N∗

→2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)⋮3→2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)⋮3

Mà 2p+1>3→2p+12p+1>3→2p+1 là hợp số

→p=3k+1→p=3k+1 (loại)

Nếu pp chia 33 dư 2→p=3k+2,k∈N∗2→p=3k+2,k∈N∗

→2p+5=2(3k+2)+5=6k+9=3(2k+3)⋮3→2p+5=2(3k+2)+5=6k+9=3(2k+3)⋮3

Mà 2p+5>3→2p+52p+5>3→2p+5 là hợp số

→p=3k+2→p=3k+2 (loại)

⇒p>3⇒p>3 loại

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh
12 tháng 11 2023 lúc 22:48

Với �=25�+2=12không là số nguyên tố. 

Với �=32�+1=7,5�+2=17đều là số nguyên tố, thỏa mãn. 

Với �>3: khi đó �=3�+1hoặc �=3�+2với �∈N∗.

�=3�+12�+1=2(3�+1)+1=6�+3⋮3mà 2�+1>3nên không là số nguyên tố.

�=3�+25�+2=5(3�+2)+2=15�+12⋮3mà 5�+2>3nên không là số nguên tố. 

Vậy �=3.

Trần Trung Nguyên
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 12 2021 lúc 17:34

Với \(p=2\)\(5p+2=12\)không là số nguyên tố. 

Với \(p=3\)\(2p+1=7,5p+2=17\)đều là số nguyên tố, thỏa mãn. 

Với \(p>3\): khi đó \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\)với \(k\inℕ^∗\).

\(p=3k+1\)\(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3⋮3\)mà \(2p+1>3\)nên không là số nguyên tố.

\(p=3k+2\)\(5p+2=5\left(3k+2\right)+2=15k+12⋮3\)mà \(5p+2>3\)nên không là số nguên tố. 

Vậy \(p=3\).

Khách vãng lai đã xóa
yoai0611
Xem chi tiết
yoai0611
28 tháng 12 2020 lúc 20:14

Các bạn giải chi tiết ra hộ mình nhaaaa

 

nguyễn trường lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:16

p=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 2:13

Nếu p = 2 => 5p + 7 = 17 là số nguyên tố

Nếu p = 3 =>5p + 7 = 21 là hợp số (loại).

Nếu p >3 => p = 3k + l; p = 3k + 2 (k thuộc N). Khi đó 5p +7 là hợp số. Vậy p = 2.

nguyễn trường lâm
9 tháng 12 2021 lúc 20:07
tham khảo

Nếu p = 2 => 5p + 7 = 17 là số nguyên tố

Nếu p = 3 =>5p + 7 = 21 là hợp số (loại).

Nếu p >3 => p = 3k + l; p = 3k + 2 (k thuộc N). Khi đó 5p +7 là hợp số. Vậy p = 2.

Nguyễn Cảnh Phong
22 tháng 2 2022 lúc 22:34

p= 2,6, 8 thì 5p+7 là số nguyên tố .

còn trình bày thế nào thì tự tìm hiểu nhá đồ ngu 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 3:08

Với  p = 2 thì 5p + 7 = 17 là số nguyên tố;

Với p > 2 mà p là số nguyên tố nên p là số lẻ , suy ra 5p cũng là số lẻ

=>5p+7 là số chẵn (loại)

Vậy  p = 2

dank
16 tháng 10 2023 lúc 17:13

p=2 nhaa