Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Blackcoffee
16 tháng 7 2020 lúc 22:57

*Hình vẽ tay hơi xấu thông cảm

a, Ta có: \(\frac{DE}{DH}=\frac{CK}{BC}\Rightarrow\frac{DE}{CK}=\frac{DH}{BC}\left(1\right)\)

Gọi giao điểm của AC và BD là O.

=> OA = OB = OC = OD

=> ∆OBC cân tại O

=> ^OCB = ^OBC hay ^ACB = ^OBC

Xét ∆AHD và ∆ABC có:

^AHD = ^ABC

^ADH = ^ACB ( = ^OBC)

=> ∆AHD ~ ∆ABC (g-g)

=> \(\frac{AD}{AC}=\frac{DH}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{DH}\)

Xét ∆ADE và ∆ACK có:

\(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{DH}\)(cmt)

^ADE = ^ACK ( vì ^ADH = ^ACB)

=> ∆ADE ~ ∆ACK (c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
Blackcoffee
16 tháng 7 2020 lúc 23:06

b, Theo câu a, ∆ADE ~ ∆ACK

=>\(\hept{\begin{cases}\widehat{DAE}=\widehat{CAK}\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{EAC}=\widehat{CAK}+\widehat{EAC}\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAK}\\\frac{AE}{AK}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AK}{AC}\end{cases}}\)

=> ∆AEK ~ ∆ADC (c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG QUỐC SƠN
Xem chi tiết
Khải Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2020 lúc 9:33

a) Xét ΔACB vuông tại B và ΔDBC vuông tại C có

AC=DB(hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD)

BC chung

Do đó: ΔACB=ΔDBC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒ΔACB∼ΔDBC(hai tam giác bằng nhau là hai tam giác đồng dạng)(1)

Xét ΔDBC vuông tại C và ΔADH vuông tại H có

\(\widehat{DBC}=\widehat{ADH}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔDBC∼ΔADH(góc nhọn)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔACB∼ΔADH

\(\frac{BC}{DH}=\frac{AC}{AD}\)

\(\frac{DH}{BC}=\frac{AD}{AC}\)(3)

Ta có: \(\frac{DE}{DH}=\frac{CK}{CB}\)

\(\frac{DE}{CK}=\frac{DH}{BC}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{CK}\)

Xét ΔADB vuông tại A và ΔBCA vuông tại B có

BD=AC(hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD)

AD=BC(hai cạnh đối của hình chữ nhật ABCD)

Do đó: ΔADB=ΔBCA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ADE}=\widehat{ACK}\)

Xét ΔADE và ΔACK có

\(\frac{AD}{AC}=\frac{DE}{CK}\)(cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{ACK}\)(cmt)

Do đó: ΔADE∼ΔACK(c-g-c)

Nguyễn Thị Thúy Nga
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 14:11

Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
OoO Na Love Kid OoO
17 tháng 4 2016 lúc 15:31

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

B1 + B2 = 180C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

Kiều Trang
Xem chi tiết
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Edana_chan
10 tháng 8 2022 lúc 9:40

loading...