Câu 1: So sánh là gì ? Có những kiểu so sánh nào? Với mỗi kiểu so sánh em hãy cho 1 ví dụ và chỉ ra hình ảnh so sánh trong ví dụ đó.
câu 1:so sánh là gì ? có mấy kiểu so sánh ? lấy 1 ví dụ và cho biết thuộc kiểu so sánh nào?
câu 2 trong bài thơ lượm .em hãy cho biết ý nghĩa của các chách gọi đó
Câu 1
-So sánh là đối chiếu sự vật ,hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có tinh tương đồng làm tăng sức gợi hinh gợi cảm cho sự diễn đạt
-Có 2 loại so sánh :
+So sánh ngang bằng :Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em
+So sanh không ngang bằng:Bạn Lan học giỏi hơn bạn Tuấn
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !
2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !
3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !
4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )
So sánh người với người:
-Bạn ấy như em mình.
-Cô ấy hệt người mẫu.
-Bạn ấy đẹp như tiên.
-Minh học giỏi như Tuấn.
-Cô ấy giống má em.
(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)
so sánh ng vs ng:
cô giáo như mẹ hiền
cô hiền như cô tấm
cô ấy đẹp như Thúy Kiều
bà kia nóng như Trương Phi
cô kia xấu như Thị Nở
+ so sánh ng vs vật
mẹ già như chuối chín cây
ngôi nhà như trẻ nhỏ,lớn lên với trời xanh
cô giáo hiền như con nai rừng
trẻ em như búp trên cành,biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
anh em như thể chân tay
+ so sánh vật vs vật
tiếng suối trong như tiếng hát xa
những mầm non mới nhú như những ngọn nến xanh
cầu cong như chiếc lược ngà,sông dài mái tóc cung nga buông hờ
trên trời mây trắng như bông
cành bàng xòe ra như chiếc ô khổng lồ
+ so sánh cái cụ thể với cái trìu tượng
công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ngoài thềm rơi chiếc lá đa, tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
chao ôi, trông con sông,vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm
ơn hoài thai,to như bể; công dưỡng dục lớn tựa sông
bờ sông hoang dại như 1 bờ tiên nữ
mình lm xong bạn rồi đó nhớ like
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em
Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà
Trẻ em như búp trên cành
ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
a) So sánh đồng loại
- So sánh người với người:
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
- So sánh vật với vật:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].
(Vũ Tú Nam)
b) So sánh khác loại
- So sánh vật với người:
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
(Đồng Xuân Lan)
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(Võ Thanh An)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
(Lê Anh Xuân)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.
a) So sánh đồng loại
- Người với người:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
(Tố Hữu)
- Vật với vật:
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
(Đoàn Giỏi)
b) So sánh khác loại
- Vật với người:
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
(Thép Mới)
Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Bác Hồ)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,
Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.
(Xuân Diệu)
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ.
2. So sánh là gì? Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm những phần nào?
3. Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
4. Thế nào là nhân hóa? Phép nhân hóa có các kiểu nào? Cho mỗi kiểu 2 VD.
5. Câu trần thuật đơn không có từ “là” gồm những kiểu câu nào? Nêu đặc điểm nhận biết kiểu câu ấy
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
3
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngTham khảo:
*Khái niệm:
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
*Các kiểu so sánh
a.So sánh ngang bằng
Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”
b. So sánh hơn kém
Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"
*Các phép so sánh thường dùng
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ:
-Huyền đi như giậm chân.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
Nêu các kiểu so sánh, mỗi loại cho 5 ví dụ minh họa
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng
Có 2 kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
So sanh không ngang bằng
cái này ở trong sách giáo khoa cũng có mà bạn
a) Tìm ba ví dụ của chị pháp tu từ so sánh trong sách Ngữ Văn lớp 7 tập 1 b) phép so sánh c) Chỉ ra và phân tích lưu ý mỗi ví dụ đến5-7 câu