Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
♛☣ Peaceful Life ☣♛
21 tháng 2 2020 lúc 20:16

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
21 tháng 2 2020 lúc 20:17

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow x=99\)

Khách vãng lai đã xóa
IS
21 tháng 2 2020 lúc 20:19

mình sửa đề mới làm đc cái chỗ 1/2 phải là 1/1.2 ( đúng ko . xem lại )

A = 1/1.2 + 1/2.3 +....+ 1/x.(x+1)=99/100

A=1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +...+ 1/x - 1/x+1 =99/100

A = 1 - 1/x+1 = 99/100

A=x+1 - 1/x+1 = 99/100

A=x/x+1 = 99/100

=> x=99

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Luận
Xem chi tiết
♔L_Ù_N♥😒☕️
Xem chi tiết
Chu Công Đức
19 tháng 12 2019 lúc 21:00

a) Điều kiện để A có nghĩa : \(x\ne1\)và \(x\ne2\)

 \(A=\frac{1}{x-1}:\frac{x-2}{2\left(x-1\right)}=\frac{1}{x-1}.\frac{2\left(x-1\right)}{x-2}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{2}{x-2}\)

b) Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{2}{x-2}\inℤ\)\(\Rightarrow2⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

mà \(x\ne1\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;3;4\right\}\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{0;3;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Công Dũng
12 tháng 4 2022 lúc 14:42

Có : \(S_{\text{BADC}}+S_{BDC}=S_{\text{A}BC}\)

\(S_{\text{A}BC}=\frac{\left(4+5\right).18}{2}=81cm^2\)

\(S_{BDC}=\frac{5.18}{2}=45cm^2\)

\(\Rightarrow S_{\text{BACD}}=S_{\text{ABC}}-S_{BDC}=81-45=36cm^2\)

Có : \(S_{\text{A}DC}+S_{BD\text{A}}=S_{\text{BAC}D}\)

\(\Rightarrow S_{\text{ADC}}+S_{\text{BDA}}=36cm^2\)

mik k bt đúng k nx

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Dũng
12 tháng 4 2022 lúc 14:19

Mik chưa học lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hương Giang
12 tháng 4 2022 lúc 14:44

mk cần bài giải và câu trả lời rõ ràng nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Quỳnh
Xem chi tiết
TFBoys_Châu Anh
8 tháng 7 2016 lúc 17:39

3/4 x 8/9 x 15/16 x ... x 99/100 x 120/121 = 3 x 8 x 15 x 99 x 120/ 4 x 9 x 16 x 100 x 121

= ( 1 x 3 ) x ( 2 x 4 ) x ( 3 x 5 ) x ... x ( 9 x 11 ) x ( 10 x 12 ) / ( 2 x 2 ) x ( 3 x 3 ) x ( 4 x 4 ) x ... x ( 10 x 10 ) x ( 11 x 11 )

= ( 1 x 2 x 3 x ... x 10 ) x ( 3 x 4 x 5 x ... x 12 ) / ( 2 x 3 x ... x 11 ) x ( 2 x 3 x ... x 11 ) = 12/11x2 = 6/11

Nguyễn Xuân Hải Anh
27 tháng 12 2021 lúc 18:00

= 6/11 nha

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
Xem chi tiết

Ta có

\(\left(1+\sqrt{15}\right)^2=16+2\sqrt{15}< 16+2\sqrt{16}=16+8=24\)

Ta lại có \(\sqrt{24}^2=24\)

Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

Bài làm

Ta có: ( 1 + V15  )2  = 1 + 15 + 2 V15  = 16 + 2V15  

           V24 2 = 24 = 16 + 8

Vì V152  = 15 < 16 = 42 

Nên V15 < 4

=> 2V15  < 8

=> 16 + 2V15  < 24

=>  ( 1 + V15  )2  < V24 2 

Vậy 1 + V15 < V24

# Chúc bạn học tốt #

Linh Linh
24 tháng 6 2019 lúc 11:16

Ta có :
\(\left(1+\sqrt{15}\right)^2=16+2\sqrt{15}< 16+2\sqrt{16}=16+8=24\)

Ta lại có \(\sqrt{24}^2=24\)

Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

xy-5x+y=17

⇒x(y-5)+(y-5)=12

⇒(y-5)(x+1)=12

Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11 

Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0 

Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại) 

Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại) 

Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5 

Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1 

Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)

Vây (x,y)∈{(...);(...);...}

Khách vãng lai đã xóa
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:09

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

tự xét TH nha

Khách vãng lai đã xóa
Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Hà Thị Thanh Hiền
1 tháng 2 2017 lúc 9:33

x-2x+5y-12=0

y(x+5)-2(x+5)-2=0

(y-2)(x+5)=2

xong thu TH nha 

k cho toi di Hien beo ne

Hà Thị Thanh Hiền
1 tháng 2 2017 lúc 9:36

Ba oi thay Hung cung cho de nay a

Nguyễn Thị Diệu Linh
1 tháng 2 2017 lúc 11:59

cảm ơn bà Hiền béo nhìu nha,nhưng tui làm xong từ hôm wa rùi...hihi..