Những câu hỏi liên quan
Phan van anh
Xem chi tiết
BachHaiYen
Xem chi tiết
Ho Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
4 tháng 2 2016 lúc 22:34

* Bổ sung thêm AB=DE

Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)

* Bổ sung thêm ∠C = ∠F

Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)

* Bổ sung thêm BC = EF

thì ∆ABC=∆DEF (ch-cgv)

CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ

Bình luận (0)
Võ Trang Nhung
4 tháng 2 2016 lúc 22:54

Bạn xem hướng dẫn trên "loigiaihay" cũng có đấy!

Bình luận (2)
TùGúttBoii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:11

Câu 1: Số đo góc C là 60 độ

Câu 2: Thiếu điều kiện AB=MN

Câu 3: Chọn C

Câu 4: Chọn B 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
bao hoang
Xem chi tiết
Trương ido
30 tháng 3 2021 lúc 6:38

bạn ơi, 2 tam giác kia vuông tại đâu vậy

 

Bình luận (3)
Trương ido
30 tháng 3 2021 lúc 6:47

xét ΔABC và ΔDEF  vuông tại A, D ( gt)

        AC = DF

      BC = EF

do đó :  ΔABC = ΔDEF ( cạnh huyền + cạnh góc vuông )

( bạn muốn theo trường hợp nào nx ko , vd : c.g.c ; g.c.g ; cạnh góc vuông + góc nhọn )

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Cả Út
16 tháng 2 2019 lúc 18:27

a, xét tam giác ABK và tam giác IBK có : BK chung

góc CAB = góc KIB = 90 do.... 

góc IBK = góc KBA do BK là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABK = tam giác IBK (ch - gn)

b,  tam giác ABK = tam giác IBK (câu a)

=> KI = KA (đn)

xét tam giác KIC và tam giác KAH có : góc IKC = góc AKH (đối đỉnh)

góc KAH = góc KIC = 90 do...

=> tam giác KIC = tam giác KAH  (cgv - nhk)

=> CI = HA (đn) và IB = AB do tam giác ABK = tam giác IBK (câu a)

=> CI + IB = HA + AB 

=> CB = HB 

=> tam giác CHB cân tại  B (đn)

c, xét tam giác BHM và tam giác BCM có : MB chung

CB = HB (câu b)

góc HMB = góc CMB = 90 do BM _|_ HC (gt)

=> tam giác BHM = tam giác BCM  (ch - cgv)

=> góc CBM = góc HBM (đn) mà tia BM nằm giữa BC và BH 

=> BM là phân giác của góc ABC (đn)

BK là phân giác của hóc ABC (gt)

=> 3 điểm B; M; K thẳng hàng

d, góc B = 60 (em đoán vậy thôi :v)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
17 tháng 2 2019 lúc 16:22

                            Giải

a, Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta IBK\) có BK chung

\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{KIB}=90^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{IBK}=\widehat{KBA}\)do BK là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

 \(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta IBK\)

b,  \(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta IBK\Leftrightarrow KI=KA\)

Xét \(\Delta KIC\) và \(\Delta KAH\)\(\widehat{IKC}=\widehat{AKH}\) ( đối đỉnh )

góc KAH = góc KIC = 900

=> tam giác KIC = tam giác KAH  (cgv - nhk)

=> CI = HA (đn) và IB = AB do tam giác ABK = tam giác IBK (câu a)

=> CI + IB = HA + AB 

=> CB = HB 

=> tam giác CHB cân tại  B (đn)

c, xét tam giác BHM và tam giác BCM có : MB chung

=> CB = HB 

góc HMB = góc CMB = 90 do BM _|_ HC 

=> tam giác BHM = tam giác BCM  

=> góc CBM = góc HBM (đn) mà tia BM nằm giữa BC và BH 

=> BM là phân giác của góc ABC 

BK là phân giác của hóc ABC 

=> 3 điểm B; M; K thẳng hàng

d, góc B = 60

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 4:49

Giải bài 64 trang 136 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Bổ sung AB =DE thì ΔABC = ΔDEF (c.g.c)

- Hoặc Bổ sung góc C = góc F (2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g)

- Bổ sung BC = EF thì ΔABC = ΔDEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Bình luận (0)