Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lại Phương Chi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ngọc Nguyễn Mi...
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 9 2021 lúc 20:03

Bài 1 

ta có a+3+b-3 =a +b chia hết cho 4

nên (b-a )(a+b) cũng chia hết cho 4

bài 2.

ta có: \(M=6x^2-5x-6-12xy+6y^2+6y-3x+2y+2027\)

\(=6\left(x-y\right)^2-8\left(x-y\right)+2021=24-16+2021=2029\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Minh Hồng
Xem chi tiết
oOo _ Virgo _ oOo
5 tháng 1 2018 lúc 21:21

a) \(\text{A : -a+b-c+a+b+c=2b}\)

b)Thay b=-1 vào A=>2 x ( -1)=-2

Nguyễn Lê Minh
15 tháng 2 2020 lúc 10:50

a, 2b

b,-2 

 k minh dung nhe ban minh se k cho ban nao k minh

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
DO YEN NHI
30 tháng 12 2016 lúc 14:36

lớp 6 ko làm được đâu

Ngọc Quỳnh
30 tháng 12 2016 lúc 14:43

em không biết

Nguyễn Kim Ngân
12 tháng 11 2017 lúc 20:46

Chắc chắn lớp 6 làm đc, chỉ là chưa bít cách làm mà thôi.Hihi

Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
28 tháng 7 2018 lúc 14:44

Bài 1: \(3\left(x-2\right)-2\left(x+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy x = 11

Bài 2: x + 11 chia hết cho x-2

<=> (x-2)+13 chia hết cho x-2

<=> 13 chia hết cho x-2

<=> x-2 thuộc Ư(13) = {-1;1;13;-13}

Ta lập bảng:

x-21-113-13
x3115-11

Vậy x = {-11;1;3;15} 

b) 2x+11 chia hết cho x-1

<=> 2(x-1)+9 chia hết cho x-1

Vì 2(x-1) đã chia hết cho x-1

=> 9 phải chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

x-11-13-39-9
x204-210-8

Vậy x = {-8;-2;0;2;4;10}

Bài 3: 

a) a.(b-2)=5=1.5=5.1=(-5).(-1)=(-1).(-5)

a15-1-5
b-251-5-1
b73-31

Vậy (a;b) = (1;7) ; (5;3) ; (-1;-3) ; (-5;1)

b) Tương tự

Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 21:46

bài 1 : \(3.\left(x-2\right)-2.\left(x+1\right)=3\)

\(=>3x-6-2x-2=3\)

\(=>x=3+6+2=11\)

bài 2 :

a,\(x+11⋮x-2\)

\(=>x-2+13⋮x-2\)

\(Do:x-2⋮x-2\)

\(=>13⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)

b,\(2x+11⋮x-1\)

\(=>x.\left(x-1\right)+13⋮x-1\)

\(Do:x.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(=>13⋮x-1\)

\(=>x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
galaxyLâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 8 2020 lúc 21:45

Đặt \(\frac{a}{2002}=\frac{b}{2003}=\frac{c}{2004}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2002k\\b=2003k\\c=2004k\end{cases}}\)

\(VT=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=4\left(2002k-2003k\right)\left(2003k-2004k\right)=4\left(-1k\right)\left(-1k\right)=4k^2\)

\(VP=\left(c-a\right)^2=\left(2004k-2002k\right)^2=\left(2k\right)^2=4k^2\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

\(\Rightarrow4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\left(c-a\right)^2\left(đpcm\right)\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
3 tháng 8 2020 lúc 21:54

4) Ta có :\(\frac{a+1}{2}=\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{a+b+c+2}{2a+5}=\frac{a+b+c+1-1+2}{2+3+4}=\frac{a+b+c+2}{9}\)(1)

=> 2a + 5 = 9

=> 2a = 4

=> a = 2

Thay a vào (1) ta có : 

\(\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{3}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{b-1}{3}=\frac{3}{2}\\\frac{c+2}{4}=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(b-1\right)=9\\2\left(c+2\right)=12\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b-2=9\\2c+4=12\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b=11\\2c=8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=5,5\\c=4\end{cases}}}\)

Vậy a = 2 ; b = 5,5 ; c = 4

5) Đặt \(\frac{a}{2002}=\frac{b}{2003}=\frac{c}{2004}=k\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=2002k\\b=2003k\\c=2004k\end{cases}}\)

4(a - b)(b - c) = (c - a)2

=> 4(2002k - 2003k)(2003k - 2004k) = (2002k - 2004k)2

=> 4(-k)(-k) = (-2k)2

=> (-2)2(-k)2 = (-2k)2

=> 22k2 = (2k)2

=> (2k)2 = (2k)2

=> 4(a - b)(b - c) = (c - a)2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
3 tháng 8 2020 lúc 22:00

Bài 4:

\(\frac{a+1}{2}=\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{a+b+c+2}{2a+5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+1}{2}=\frac{b-1}{3}=\frac{c+2}{4}=\frac{a+1+b-1+c+2}{2+3+4}=\frac{a+b+c+2}{9}\)

\(\Rightarrow2a+5=9\Rightarrow a=2\)

Lại có: \(\frac{a+1}{2}=\frac{3}{2}\)\(\Rightarrow\frac{b-1}{3}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow2\left(b-1\right)=9\Leftrightarrow b=\frac{11}{2}\)

\(\frac{c+2}{4}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow2\left(c+2\right)=12\Leftrightarrow c=4\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Lê Kim Ngân
21 tháng 8 2023 lúc 8:53

bài 1 có ý d nha các bạn mình viết thiếu

Võ Ngọc Phương
21 tháng 8 2023 lúc 9:02

Bài dái quá, bạn nên tách ra đi nhé!

Võ Ngọc Phương
21 tháng 8 2023 lúc 9:02

* dài

Trần Phước Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 17:15

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4