Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tổ Viên Có Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Hiền
28 tháng 12 2015 lúc 12:44

199                                  

huỳnh minh quí
28 tháng 12 2015 lúc 12:46

số nguyên tố lớn nhất có dạng 19a là: số 199

tick nha

nguyển phương linh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
22 tháng 8 2016 lúc 20:58

Vì ngoại trừ số 2 thì tất cả các số nguyên tố đều là số lẻ

=> a thuộc { 1; 3; 5; 7; 9 }

Vì a là số nguyên tố lớn nhất có dạng 19a

=> a = 9

Dũng Senpai
22 tháng 8 2016 lúc 20:56

Với a>1:

Số tính được sẽ có nhiều hơn 2 ước

Là hợp số.

a=1:

19.1=19 là số nguyên tố.

Vậy số nguyên tố lớn nhất là 19.

Ko xét trường hợp bằng vì là lớn nhất.

Chúc em học tốt^^

Dũng Senpai
22 tháng 8 2016 lúc 20:56

Với a>1:

Số tính được sẽ có nhiều hơn 2 ước

Là hợp số.

a=1:

19.1=19 là số nguyên tố.

Vậy số nguyên tố lớn nhất là 19.

Ko xét trường hợp bằng vì là lớn nhất.

Chúc em học tốt^^

Duy Saker Hy
Xem chi tiết
Phan Tiến
Xem chi tiết
Ahwi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 20:26

a, số nguyên tố > 2 nên số đó ko chia hết cho 2

=> số đó lẻ

=> số đó có dạng 4n+-1

b, số nguyên tố > 3 nên số nguyên tố đó lẻ và ko chia hết co 3

=> số đó ko thể có dạng 6k ; 6k+-2 ; 6k+3

=> số đó có dạng 6k+-1

Tk mk nha

Dốt Bền Ngu Lâu
1 tháng 3 2018 lúc 20:24

Tui chơi bang bang trao đổi acc không

Nguyễn Mai Hương
1 tháng 3 2018 lúc 20:25

  a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1 
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3). 
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH : 
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1 
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1 
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.

k mk nhé

Sang Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Violympic toán và những...
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
27 tháng 10 2015 lúc 19:21

131 ; 137 ; 139

103

Nguyễn Tuấn Tài
27 tháng 10 2015 lúc 19:22

131;137;139

b,103

tick cái bạn

Ruby Linh Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1