Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 11 2020 lúc 16:13

a) Gọi d là ƯC( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1

=> 7n + 10 ; 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gọi d là ƯC( 2n + 3 ; 4n + 8 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> ( 4n + 8 ) - ( 4n + 6 ) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d ∈ { 1 ; 2 }

Với d = 2 => \(2n+3⋮̸̸d\)

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = 1

=> 2n + 3 ; 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hien nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2022 lúc 14:19

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
gdcn bn
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Linh
6 tháng 9 2019 lúc 4:51

ta có : n(n+5)−(n−3)(n+2)=n^2+5n−(n^2+2n−3n−6)

=n^2+5n−n^2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6

⇔6(n+1)⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2)chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn thu phượng
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
14 tháng 7 2018 lúc 10:24

bằng 1

Bình luận (0)
Trường Lầy
Xem chi tiết
lethihavy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 12 2018 lúc 9:29

\(\text{Vì a,b,c là 3 số tự nhiên khác 0 và 64a = 80b = 96c }\)

\(\text{Do đó , a,b,c }\in BC(64,80,96)\)

Ta có :

64 = 26

80 = 24 . 5

96 = 25 . 3

=> BCNN\((64,80,96)=2^6\cdot5\cdot3=960\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=960\div64\\b=960\div80\\c=960\div96\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=10\end{cases}}\)

Vậy 3 số tự nhiên a,b,c nhỏ nhất khác 0 lần lượt 15,12,10

\(\text{Gọi d}\inƯC(7n+10,5n+7)\)

\(\text{Ta có :}\hept{\begin{cases}7n+10=5(7n+10)\\5n+7=7(5n+7)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

\((35n+50)-(35n+49)⋮d\)

\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Madoka
Xem chi tiết
vo thi cam thuy
26 tháng 2 2017 lúc 20:26

thi minh cung dinh hoi mot cau hoi nhu ban vay co ai giup minh dau nen minh cung khong biet

Bình luận (0)
vo thi cam thuy
26 tháng 2 2017 lúc 20:28

a nay ban hoc  6 may vay  truong nao cho minh ket ban voi duoc ko

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Hương
26 tháng 2 2017 lúc 20:32

ta gọi ƯC của 3n+5 và 5n+8 là d(d thuộc Z và khác 0)

ta có 5n+8 - 3n+5 chia hết cho d

suy ra 15n +24 - 15.n+15 chia hết cho d

suy ra 9 chia hết cho d

suy ra 3n +5 và 5n +8 không bao giờ là nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
nguyenhuuanhkhoi
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
21 tháng 12 2017 lúc 22:35

Gọi  14n+3 và 21n+4 =d (d thuộc N)

=>14n+3 và 21n+4 chia hết cho d

=>3(14n+3) - 2(21n+4) =1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy 14n+3 va 21n+4 la so nguyen to cung nhau 

Bình luận (0)
Khong Biet
21 tháng 12 2017 lúc 22:32

Gọi UCLN(14n+3,21n+4)=d

Ta có:14n+3 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(14n+3\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow42n+9\) chia hết cho d

          21n+4 chia hết cho d\(\Rightarrow2\left(21n+4\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow42n+8\) chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)\)chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow d=1\) nên suy ra ĐPCM

Vậy ........................

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Tân
Xem chi tiết