Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:29

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: OK\(\perp\)AB tại K

Xét \(\left(O\right)\) có 

OK là một phần đường kính

AB là dây

OK\(\perp\)AB tại K

Do đó: K là trung điểm của AB

Suy ra: \(KA=KB=\dfrac{AB}{2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

\(\Leftrightarrow OK^2=13^2-12^2=25\)

hay OK=5cm

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 8 2021 lúc 13:45

a, Kẻ OH \(\perp\)AB 

=> OH là đường trung tuyến 

=> \(AH=\frac{AB}{2}=\frac{24}{2}=12\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác OHA vuông tại H 

\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}=5\)cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LuKenz
Xem chi tiết
LuKenz
13 tháng 8 2021 lúc 10:58

lớp 9 nha mọi người mình nhầm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 11:56

a: Gọi OH là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: OH\(\perp\)AB

Xét \(\left(O\right)\) có

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH\(\perp\)AB

Do đó: H là trung điểm của AB

Suy ra: \(AH=BH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHO vuông tại H, ta được:

\(OA^2=OH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow OH^2=13^2-12^2=25\)

hay OH=5cm

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Xem chi tiết
meme
7 tháng 9 2023 lúc 13:39

a) Để chứng minh KC = KD, ta sử dụng tính chất của đường tròn và đường thẳng vuông góc. Vì CD là đường thẳng vuông góc với AB tại I, nên OC là đường phân giác của góc ACB. Tương tự, OD là đường phân giác của góc ADB. Do đó, OC và OD cắt nhau tại O và là đường phân giác chung của góc ACB và ADB. Vì OC và OD cắt nhau tại O, nên O là trung điểm của CD. Do đó, KC = KD.

b) Để xác định vị trí điểm I để diện tích tứ giác ACBD lớn nhất, ta cần tìm điểm I sao cho diện tích tứ giác ACBD đạt giá trị lớn nhất. Để làm điều này, ta có thể sử dụng phương pháp đạo hàm để tìm điểm I tương ứng với giá trị cực đại của diện tích tứ giác ACBD.

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Du
Xem chi tiết
Hà Minh Thư
15 tháng 9 2017 lúc 20:59

Khó đấy

Bình luận (0)
Ben 10
15 tháng 9 2017 lúc 21:03

 a) Ta có: góc AME = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AN vuông góc EM tại M 
Mặt khác: ACN = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AE vuông góc CN tại C 
Xét tam giác ANE có : NC và EM là các đường cao 
=> B là trực tâm tam giác ANE 
=> AB vuông góc NE (t/c trực tâm tam giác) 
b) Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
và M cũng là trung điểm EF (t/c đói xứng) 
Do đó tứ giác AENF là hính bình hành 
=> FA song song NE 
Mà NE vuông góc AB (cmt) 
=> FA vuông góc AB tại A thuộc (O) 
Vậy FA là tiếp tuyến của đt (O) 
c)Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
AN vuông góc BF tại M (góc AMB =90 độ) 
=> BF là đường trung trực của AN 
Xét tam giác AFB và tam giác NFB có 
1/ BF cạnh chung 
2/ FA = FN (t/c đ trung trực) 
3/ BA = BN (t/c đ trung trực) 
=> tam giác AFB = tam giác NFB 
=> góc FAB = góc FNB 
Mà FAB = 90 độ (cmt) 
=> góc FNB bằng 90 độ 
=> FN vuông góc với BN tại N thuộc (B;BN) 
Mà BN = AB 
=> FN là tiếp tuyến cửa đt (B;AB)

Bình luận (0)