Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hazuki※£□ve£y>□♡☆
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:09

a. 

- Trời vẫn tối => bổ sung ý nghĩa tiếp diễn

- Trời sắp tối => bổ sung ý nghĩa thời gian

- Trời tối quá => bổ sung ý nghĩa mức độ

- Trời rất tối => bổ sung ý nghĩa mức độ

b. 

- Bọn trẻ thường đá bóng ngoài sân => bổ sung ý nghĩa tiếp diễn

- Bọn trẻ đã đá bóng ngoài sân => bổ sung ý nghĩa thời gian

- Bọn trẻ vẫn đá bóng ngoài sân => bổ sung ý nghĩa tiếp diễn

- Bọn trẻ còn đá bóng ngoài sân => bổ sung ý nghĩa thời gian

Huy Le
Xem chi tiết

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
29 tháng 5 2018 lúc 16:36

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%

Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
kiều văn truyền
31 tháng 10 2016 lúc 19:54

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

Huyền Khánh
Xem chi tiết
Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
lythien5btl
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
12 tháng 9 2018 lúc 15:38

- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ mú có đoạn kể rằng: “ít lâu sau người em có mang, đến bảy năm, bảy tháng, bảy ngày mới sinh ra được một quả bầu. Người chồng định đập đi, nhưng vợ tiếc đem gác lên bếp. Nhiều lần đi làm nương về, nghe trong nhà có tiếng cười nói lao xao. Một hôm người chồng trèo lên gác bếp áp tai vào quả bầu nghe ngóng thì thấy có tiếng ầm ĩ liền mang xuống định lấy dao bổ ra. Người vợ sợ thế chặt phải con, bảo chồng lấy que đốt cho nhọn đầu đế dùi. Khi dùi thủng quả bầu, người Khơ mú chui ra được. Người chồng ưng bụng quá bèn khoét lỗ cho rộng ra: Người Thái, người Tày, người Lự theo nhau chui ra. Người chồng thích quá, liền lấy củi đập vỡ quả bầu: người Lào, người Kinh (tức người Việt) ra tiếp. Người Khơ mú vì ra đầu tiên, bị dính muội than quả bầu nên da ngăm ngăm đen. Người Kinh ra sau cùng nên da trắng. Em út hết đất phải đi xa, xuống tận vùng đồng bằng, con nước dựng bản lập mường sinh cơ lập nghiệp”.

- Ý nghĩa của chung của 2 truyện là : Giải thích nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.

- Chia con: đều chia các con đi nơi khác nhau để dựng nước, lập nghiệp

- Hai truyện giống nhau: Khẳng định mối quan hệ huyết thống, tình anh em ruột thịt trong đại gia định các dân tộc Việt Nam (Các dân tộc cùng sinh ra từ một bọc, một quả bầu, cùng cha, cùng mẹ). Hai truyện đều giải thích về đề cao tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em, giữa nhân dân sông ở các vùng, miền của đất nước ta.

 

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 9 2016 lúc 21:30

Câu 1:

Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.

In đậm là từ ghép đẳng lậpIn nghiêng là từ ghép chính phụ.

______________________________________________

Câu 2:

Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Jim Mina Too
25 tháng 8 2017 lúc 19:38

Câu 2:

Hai câu đó nếu tách rời ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc (câu 1 nói về mẹ câu 2 nói về con) nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đấy mà còn có cả câu thứ 3 đứng tiếp sau, kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn liên kết chặn chẽ với nhau

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
3 tháng 9 2017 lúc 19:29

Câu 1:

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm