Những câu hỏi liên quan
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Hà Thọ Quang Huy
Xem chi tiết
Gia Khang Phương
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 12:17

a: Ox là trung trực của ME

=>OM=OE

=>ΔOME cân tại O

=>Ox là phân giác của góc MOE(1)

Oy là trung trực của MF

=>OM=OF
=>ΔOMF cân tại O

=>Oy là phân giác của góc MOF(2)

OM=OF

OM=OE

=>OF=OE

b: Từ (1), (2) suy ra góc EOF=2*(góc xOM+góc yOM)

=2*góc xOy

=2a

c: Khi a=90 độ thì góc EOF=2*90=180 độ

=>E,O,F thẳng hàng

mà OE=OF

nên O là trung điểm của EF

Bình luận (0)
linhpham linh
Xem chi tiết
linhpham linh
18 tháng 11 2017 lúc 23:08

Các bạn khỏi vẽ hình cũng đc.. ai biết giúp mình 

Bình luận (0)
luu thanh huyen
Xem chi tiết
Itsuka Shido
Xem chi tiết
Mợt mỏi
2 tháng 2 2018 lúc 22:02

Cậu tự vẽ hình nha!!!!!! :D

a) Xét tam giác OHM và tam giác OKM:

HM = MK ( gt )

góc MHO = góc OKM (=90o)

cạnh OM : cạnh chung

=> tam giác OHM = tam giác OKM ( ch.cgv)

=> HOM = MOK ( 2 góc t.ứ)

Suy ra OM là tia p.g của góc xOy=> M thc p.g góc xOy

b) mk gợi ý nha: ^~^

Xét 2 tam giác AOM và BOM: => Tam giác AOM= BOM (c.g.c)

=> góc AOM = BOM ( 2 góc t.ứ)

=>OM là tia p.g của góc AOB

=>

Bình luận (0)
Itsuka Shido
2 tháng 2 2018 lúc 21:42

mọi người trả lời nhanh nha mk đang cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 12 2021 lúc 22:58

Gọi giao điểm của MN và Ox là điểm A; giao điểm của MN và Oy là điểm B.

Ta có: N là điểm đối xứng với M qua Ox (gt).

           O \(\in\) Ox.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA\perp MN.\\\text{ON = OM.(1)}\end{matrix}\right.\) 

Ta có: P là điểm đối xứng với M qua Oy (gt).

           O \(\in\) Oy.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OB\perp MP.\\\text{OM = OP.(2)}\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => OP = ON = OM.

Xét tam giác NOM có: ON = OM (cmt).

=> Tam giác NOM cân tại O.

Mà OA là đường cao (do OA vuông góc MN).

=> OA là phân giác của ^NOM (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^NOA = ^AOM.

Xét tam giác MOP có: OP = OM (cmt).

=> Tam giác MOM cân tại O.

Mà OB là đường cao (do OB vuông góc MP).

=> OB là phân giác của ^MOP (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^MOB = ^BOP.

Ta có: ^NOA + ^AOM + ^MOB + ^BOP.

=  2. ^AOM + 2. ^MOB.

= 2. (^AOM + ^MOB).

= 2. ^AOB.

= 2. 90o = 180o.

=> 3 điểm N; O; P thẳng hàng.

Mà OP = ON (cmt).

=> O là trung điểm của NP.

=> P và N đối xứng nhau qua O (đpcm).

 

 

Bình luận (0)