Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
6 tháng 5 2020 lúc 21:17

Ta có: M1^ + M2^ = 180o hay M1^ + 90o = 180o

=>  M1^ = 180o - 90o = 90o

=>  M1^ = M2^ = 90o

Xét ΔKAM và ΔKBM có:

KM Cạnh chung

M1^ = M2^ = 90o (cmt)

AM = BM (gt)

=>  ΔKAM = ΔKBM (c.g.c)

=> K1^ = K2^ (2 góc tương ứng)

=> KM là tia phân giác của AKB^ (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

C A B M

Bài làm

Xét tam giác CAM và tam giác ABM có:

AM = MB ( Do M là trung điểm AB ) 

CMA = CMB ( cùng = 90o )

CM chung

=> Tam giác CAM = tam giác ABM ( c.g.c )

=> CA = CB ( hai cạnh tương ứng )

=> Tam giác CAB cân tại C

Vì tam giác CAM = tam giác ABM ( cmt )

=> ACM = BCM ( hai góc tương ứng )

=> CM là tia phân giác của góc ACB ( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Ánh Hằng
20 tháng 11 2016 lúc 20:15

Ta có hình vẽ :

A B K M

Xét 2 tam giác KAM và KBM ta có :

AM = BM

KM chung 

AMK = BMK = 90 độ

\(\Rightarrow\)Tam giác AMK = Tam giác BMK 

\(\Rightarrow\)AKM = BKM

\(\Rightarrow\)KM là phân giác của góc AKB .

Bình luận (0)
Trần Thu Trang
20 tháng 11 2016 lúc 20:16

con cám ơn cô

Bình luận (0)
๖ۣۜHelloツ
12 tháng 5 2020 lúc 14:33

ai đổi acc bb4399 kb học gì tầm này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
vũ vinh
Xem chi tiết
Lê Thảo
Xem chi tiết
Vương Xuân Mạnh
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
20 tháng 5 2020 lúc 23:39

Nè bạn, tam giác ABC có vuông ko vậy

Nếu vuông thì mình mới làm được nhé.

Nhớ kết bạn với mình đó nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
22 tháng 5 2020 lúc 20:11

Tam giác ABC có vuông k bn

Hình như nhầm đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thùy Linh
23 tháng 1 2022 lúc 20:48
Bình luận (0)