Những câu hỏi liên quan
Phạm Tiến Dũng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 13:18

a, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau chứng minh được OM là đường trung trực của AB, tức OM vuông góc AB. Áp đụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM chứng minh được : OI. OM =  O A 2 = R 2

b, Chứng minh được: ∆OKI:∆OMH(g.g) => OK.OH = OI.OM

c, Để OAEB là hình thoi thì OA = EB. Khi đó, tam giác OAK đều, tức là  A O M ^ = 60 0 . Sử dụng tỉ số lượng giác của góc  A O M ^ , tính được OM=2OA=2R, tức là M cách O một khoảng 2R

d, Kết hợp ý a) và b) => OK.OH =  R 2 => OK = R 2 O H

Mà độ dài OH không đổi nên độ dài OK không đổi

Do đó, điểm K là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi M thay đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Quang Teo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Vân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 17:09

với tam giác ABC , cho góc B và góc C là góc nhọn 

gọi d là tổng khoảng cách từ B và C đến đường thẳng AM, BD vuông góc AM , AH vuông góc BC..

ta có : giá trị lớn nhất của d = BC

<=> BD=BM ; CE=CM

<=> D trùng với M và E trùng với M

<=> M trùng với hình chiếu H của A trên BC 

Vậy vị trí của M để có tổng các khoảng cách từ B và C đến AM  lớn nhất  là khi M trùng với hình chiếu H của A trên BC.

Bình luận (0)
Nhok Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 3 2018 lúc 16:44

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Linhllinh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
21 tháng 4 2020 lúc 7:35

Do Ax⊥ABAx⊥AB

By⊥ABBy⊥AB

⇒Ax∥By⇒Ax∥By

(Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau)

b) Xét ΔOACΔOAC và ΔOBKΔOBK có:

ˆOAC=ˆOBK=90oOAC^=OBK^=90o

OA=OBOA=OB (do O là trung điểm của AB)

ˆAOC=ˆBOKAOC^=BOK^ (đối đỉnh) và BK=ACBK=AC

⇒ΔOAC=ΔOBK⇒ΔOAC=ΔOBK (g.c.g)

⇒OC=OK⇒OC=OK (hai cạnh tương ứng)

Ta có OD⊥⊥CK và OD đi qua O là trung điểm của CK nên ODOD là đường trung trực của CKCK (đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó)

c) Do OD là đường trung trực của đoạn CK nên DC=DKDC=DK (tính chất)

Mà DK=DB+BK=DB+ACDK=DB+BK=DB+AC

⇒CD=DB+AC⇒CD=DB+AC (đpcm)

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa