Tại saoNói nước ta dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu các mùa tính sớm hơn khoảng 45 ngày?
Nói nước ta dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu các mùa tính sớm hơn khoảng 45 ngày là như thế nào?
Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày :
- Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ).
- Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu).
- Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông).
- Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).
Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày : xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khời đầu của bốn mùa (hình 6.2). Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc.
Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày :
- Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ).
- Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu).
- Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông).
- Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân).
Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày.
Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày:
Ngày bất đẩu các mùa theo âm - dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:
- Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 04-2 đến 28-2 có:
28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.
- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 05-5 đến 31-5 có:
31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.
- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 07-8 đến 31-8 có:
31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.
- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 07-11 đến 30-11 có:
30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày.
BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?
Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.
Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).
Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.
Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.
Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.
Ở Bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu 4 mùa xuân - hạ - thu - đông ở các nước theo dương lịch lần lượt là
A. 21/3 - 22/6 - 23/9 - 22/12
B. 22/6 - 23/9 - 22/12 - 21/3
C. 23/9 - 22/12 - 21/3 - 22/6
D. 22/12 - 21/3 - 22/6 - 23/9
đáp án A nha bạn k mình nha pleas
A nhé bn
a. Em hãy cho biết cách tính thời gian theo dương lịch và âm lịch, công lịch?
b. Dựa vào công lịch, em hãy tính xem các sự kiện dưới đây xảy ra cách năm hiện tại (2021) khoảng bao nhiêu năm?
- Khoảng thế kỉ VII TCN (trước công nguyên), nhà nước Văn Lang ra đời.
- Năm 208 TCN, Thục Phán lập ra nước Âu Lạc.
- Năm 1890 – năm sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh.
a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm. Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1 tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.
Ở nước ta: vào mùa hè, nhiều trường học và cơ quan nhà nước có lịch làm việc bắt đầu sớm hơn vào buổi sáng; ngược lại vào mùa đông lịch làm việc được lùi xuống muộn hơn. Sự thay đổi giờ như trên là do tác động của hệ quả
A. sự luân phiên ngày và đêm.
B. lực cô-ri-ô-lit.
C. ngày – đêm dài ngắn theo mùa.
D. giờ trên Trái Đất.
Vào mùa hè: buổi sáng bắt đầu làm việc sớm và mùa đông: buổi sáng bắt đầu muộn hơn
=> Lịch làm việc như trên phù hợp với thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở nước ta (thuộc bán cầu Bắc):
- Mùa hạ: là thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối đi qua phía sau vòng cực Bắc -> bán cầu Bắc được chiếu sáng nhiều hơn và có ngày dài hơn đêm (mặt trời mọc sớm, lặn muộn). Do vậy mùa hạ lịch làm việc sẽ sớm hơn.
- Mùa đông: là thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, bán cầu Bắc ngả về phía đối diện nên đường phân chia sáng tối đi qua phía trước vòng cực Bắc -> bán cầu Bắc được chiếu sáng ít hơn và có ngày ngắn hơn đêm (mặt trời mọc muộn mà lặn sớm). Do vậy mùa đông lịch làm việc bắt đầu muộn hơn.
Đáp án: C
Khoảng thời gian mỗi ngày đêm, mỗi tháng âm lịch, mỗi năm dương lịch trên Trái Đất là bao lâu? Em hãy cho biết những khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?
tk
Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là 24 giờ. Khoảng thời gian đó thể hiện Trái Đất quay một vòng mất khoảng 24 giờ.
Câu 14: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử 1. Ngày 3/2/1930 2. Ngày 1/9/1858 3. Ngày 19/8/1945 4. Ngày 2/9/1945 a. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược a. a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8
: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:
a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)
b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)
c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)
d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)
: Nối thời gian và sự kiện lịch sử phù hợp: (MĐ2- 1đ) Thời gian Sự kiện lịch sử:
a.Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta (2. Ngày 1/9/1858)
b. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1. Ngày 3/2/1930)
c. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (4. Ngày 2/9/1945)
d. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 (3. Ngày 19/8/1945)