Những câu hỏi liên quan
Phúc Lâm+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣ...
Xem chi tiết
Phúc Lâm+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣ...
Xem chi tiết
MinMin
5 tháng 10 2021 lúc 19:55

Đoạn thơ nào vậy?

Bạch Dương chăm chỉ
5 tháng 10 2021 lúc 19:56

Đoạn thơ nào

 

Phúc Lâm+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣ...
5 tháng 10 2021 lúc 19:57

"võng mắc chông chênh đường xe chạy................"cái này đấy

tamanh nguyen
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 10 2021 lúc 21:14

Tham khảo:

Chỉ với hai câu thơ, nhà thơ Phạm Tiến Duật đa cho ta hiểu được vẻ đẹp của người lái xa Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Hình ảnh "võng mắc chông chênh" cho người đọc thấy được điều kiện khó khăn mà những người lính phải trải qua trên đường lái xe. Đó là những giấc ngủ ngắn tạm bợ trên đường rừng mà họ mắc võng nằm nghỉ. Bên cạnh đó, từ láy "chông chênh" cũng là một từ gợi hình đặc sắc. Trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", ta cũng đã từng bắt gặp từ chông chênh được Bác sử dụng. Ở trong hai câu thơ này cũng vậy, từ láy chông chênh còn để gợi ra con đường giải phóng cứu nước còn ngập tràn những gian truân phía trước. Về câu thơ thứ hai: "Lại đi, lại đi" (dẫn trực tiếp) , người đọc có thể cảm tưởng đó như một lời cổ vũ mà người lính tự dành cho mình. Chao ôi! (thán từ) Mặc dù biết bao nguy hiểm chông gai, những người lính vẫn luôn tiến lên bằng những chiếc xe vì nước nhà còn chưa được giải phóng, sứ mệnh vẫn còn đeo đẳng trên vai. Hình ảnh đặc sắc "trời xanh thêm" không chỉ cho thấy tinh thần lạc quan, bầu trời tuổi trẻ của những người lính khi được cống hiến với đất nước mà đó còn là hình ảnh của niềm tin vào tương lai đất nước bình yên, giải phóng, thống nhất. 

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết

Những hình ảnh sinh hoạt, nghỉ ngơi ngắn ngủi nhưng tâm hồn người chiến sĩ không vì thế mà nhụt chí, ngược lại, họ còn rất mạnh mẽ và kiên định, không gì lung lay nổi.

Hai câu thơ gợi nên sự chông chênh trên con đường gập ghềnh mà những người lính phải vượt qua. Nhưng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực kiên cường, định kiến vượt lên tất cả.

Nhịp thơ đều đều 2/2/3 gợi lên sự bền bỉ trên từng cung đường của những người lính. Hình ảnh trời xanh thêm yên bình cũng tô đậm thêm niềm tin về ngày chiến thắng, về công bằng của những người chiến sĩ chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
5 tháng 10 2021 lúc 19:36

"Võng mắc chông chênh đường xe chạy....” đoạn thơ này nhé 

Khách vãng lai đã xóa

Trong những ngày tháng chiến đấu gian khổ chống Mĩ cứu nước, biết bao thế hệ thanh niên đã lên đường ra trận. Họ đến từ những miền quê, vùng đất khác nhau nhưng đều mang trong mình một lí tưởng cao đẹp, một ý chí chiến đấu kiên cường. Phương Định- cô gái được Lê Minh Khuê  khắc họa với những nét đẹp đáng trân quý. Là cô gái đến từ mảnh đất thị thành, cô rất quan tâm đến hình thức bên ngoài, biết có nhiều người thích nhưng cô vô kín đáo và tế nhị. Cô mang một tâm hồn mộng mơ và lãng mạn, thích hát những bài hát dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Hay nhớ về những kỉ niệm ngọt ngào trong quá khứ hoặc say sư tận hưởng những cơn mưa. Cô hồn nhiên, trong trẻo như đóa hoa vừa chớm nở giữ sớm tinh khôi. Thế nhưng,  khi đối diện với công việc, cô là người mang những phẩm chất anh hùng.  Phương Định là cô gái có tinh thần dũng cảm, gan dạ, bình tĩnh thực hiện từng thao tác phá bom. Cô còn rất quan tâm, chăm sóc và lo lắng cho đồng đội khi bị thương trong chiến đấu như chị em thân thiết một nhà. Một đóa hoa vẹn cả sắc hương, vừa mang nét duyên dáng, đáng yêu con gái nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất của người anh hùng cách mạng. Có thể nói, Những ngôi sao xa xôi  đã khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn của thanh niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan dạ mà cũng thật trong trẻo, mộng mơ.

Phép liên kết+TPBL: in đậm

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 10 2018 lúc 14:13

Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

- Khổ thơ 1: Cảnh ra khơi trong buổi chiều hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ và giàu sức sống.

Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa

    + Điểm nhìn của nhà thơ: giữa biển khơi bao la.

    + Tác giả cảm nhận độc đáo về hình ảnh mặt trời qua biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc khiến cảnh biển vào đêm đẹp, kì vĩ, tráng lệ như thần thoại, nhưng gần gũi, thân quen.

    + Câu thơ khiến ta hình dung cả đoàn thuyền chứ không phải con thuyền đơn độc ra khơi.

    + Từ “lại” diễn tả công việc lao động thường ngày, nhịp lao động trở nên tuần hoàn.

    + “Câu hát căng buồm với gió khơi”: khí thế lao động phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền cũng như sức mạnh lao động làm chủ cuộc đời và biển khơi.

- Phân tích khổ thơ thứ 2:

    + Gợi sự giàu có của biển cả: cá bạc, đoàn thoi.

    + Những hình ảnh so sánh đẹp đẽ, nên thơ.

    + Hình ảnh nhân hóa “dệt” thể hiện sự giàu có.

    + Từ “ta” đầy hào hứng, tự hào không còn cái “tôi” nhỏ bé đơn độc, u buồn nữa.

→ Sự giàu có trù phú của biển cả hứa hẹn ngày ra khơi nhiều thành quả.

Hình ảnh nói quá “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng”.

    + Con thuyền lúc này có gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện.

    + Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của người dân chài.

→ Tầm vóc của con người và đoàn thuyền được nâng lên, hòa nhập với tự nhiên và vũ trụ rộng lớn, kì vĩ.

Con người không còn cảm giác nhỏ bé, lẻ loi, yếu ớt nữa mà trở nên hào hứng, vui tươi trong lao động làm nên sự đổi mới của cuộc đời.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2019 lúc 6:38

Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

    - Khổ thơ 1: Cảnh ra khơi trong buổi chiều hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ và giàu sức sống.

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa

       + Điểm nhìn của nhà thơ: giữa biển khơi bao la.

       + Tác giả cảm nhận độc đáo về hình ảnh mặt trời qua biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc khiến cảnh biển vào đêm đẹp, kì vĩ, tráng lệ như thần thoại, nhưng gần gũi, thân quen.

       + Câu thơ khiến ta hình dung cả đoàn thuyền chứ không phải con thuyền đơn độc ra khơi.

       + Từ “lại” diễn tả công việc lao động thường ngày, nhịp lao động trở nên tuần hoàn.

       + “Câu hát căng buồm với gió khơi”: khí thế lao động phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền cũng như sức mạnh lao động làm chủ cuộc đời và biển khơi.

    - Phân tích khổ thơ thứ 2:

       + Gợi sự giàu có của biển cả: cá bạc, đoàn thoi.

       + Những hình ảnh so sánh đẹp đẽ, nên thơ.

       + Hình ảnh nhân hóa “dệt” thể hiện sự giàu có.

       + Từ “ta” đầy hào hứng, tự hào không còn cái “tôi” nhỏ bé đơn độc, u buồn nữa.

    → Sự giàu có trù phú của biển cả hứa hẹn ngày ra khơi nhiều thành quả.

    Hình ảnh nói quá “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng”.

       + Con thuyền lúc này có gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện.

       + Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của người dân chài.

    → Tầm vóc của con người và đoàn thuyền được nâng lên, hòa nhập với tự nhiên và vũ trụ rộng lớn, kì vĩ.

    Con người không còn cảm giác nhỏ bé, lẻ loi, yếu ớt nữa mà trở nên hào hứng, vui tươi trong lao động làm nên sự đổi mới của cuộc đời.

Nguyễn Trọng Minh Khang
Xem chi tiết
nhi nguyen
Xem chi tiết