Những câu hỏi liên quan
Caothanhbinh Cao
Xem chi tiết
Victor Leo
Xem chi tiết
minhsơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:52

1: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K co

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

2: AH=AK

MH=MH

=>AM là trung trực của HK

3:

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAKQ vuông tại K có

AH=AK

góc HAC chung

=>ΔAHC=ΔAKQ

=>AQ=AC
=>ΔAQC cân tại A

b: Xét ΔAQC có AH/AQ=AK/AC

nên HK//CQ

Bình luận (0)
Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
subjects
13 tháng 1 2023 lúc 20:32

hình thì bạn tự vẽ nha !

a) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (gt)

MB = MC (vì M là trung điểm của cạnh BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

b) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

⇒ AM vuông góc với BC

c) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

xét ΔAHM và ΔAKM, ta có : 

AM là cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (cmt)

⇒ ΔAHM = ΔAKM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

HB không thể nào bằng AC được nha, có thể đề sai 

d) vì HA = KA nên ⇒ ΔHAK là tam giác cân

trong ΔAHK, ta có : \(\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)   (1)

trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)    (2)

từ (1) và (2) ta suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị, => HK // BC

Bình luận (0)
Minh Tú sét boi
16 tháng 1 2023 lúc 8:39

A B C M GT ∆ABC(AB = AC) M là trung điểm của BC H MH∟AB tại H MK∟AC tại∟K KL a)∆AMB = ∆AMC b)AM∟BC c)HA = KA; HB = KC d)HK song song với BC K X X

Chứng minh:

a) Xét hai ∆AMB và ∆AMC có:

       AB = AC (GT)

       MB = MB (M là trung điểm của BC)

       AM là cạnh chung

Vậy ∆AMB = ∆AMC(c.c.c)

b) Có ∆AMB = ∆AMC(theo a)

⇒ Góc AMB = Góc AMC(2 góc tương ứng)

mà góc AMB + AMC = 180° (2 góc kề bù)

⇒ Góc AMB = Góc AMC = 90°

⇒ AM ∟ BC

c) ΔABC có:

       AB = AC(GT)

⇒ ΔABC cân tại A

⇒ Góc B = Góc C

Có MHAB tại H ⇒ Góc MHB = 90°

Có MKAC tại K ⇒ Góc MKC = 90°

Xét hai ΔBHM và ΔCKM có:

       Góc B = Góc C(ΔABC cân tại A)

       MB = MC(M là trung điểm của BC)

       Góc MHB = Góc MKC = 90°

Vậy ΔBHM = ΔCKM(g.c.g)

⇒ HB = KC(2 cạnh tương ứng)

Có HB + HA = AB

⇒ HA = AB - HB

Có KC + KA = AC

⇒ KA = AC - KC

mà AB = AC(GT)

       HB = KC(2 cạnh tương ứng)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

 

Bình luận (0)
Đặng Quang Huy
13 tháng 1 2023 lúc 20:54

Bạn còn cách nào giải phần d mà ko dùng đến tam giác cân ko

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Không Tên
8 tháng 1 2019 lúc 8:28

a)  Xét tgiac KBP và tgiac KCA có:

KB = KC

góc BKP = góc CKA (dd)

KP = KA

suy ra:  tgiac KBP = tgiac KCA  (c.g.c)

=> góc KBP = góc KCA

mà 2 góc này so le trong

=> BP // AC

Bình luận (0)
Không Tên
8 tháng 1 2019 lúc 8:32

b) tgiac KBP = tgiac KCA 

=> BP  =  AC

 AM vuông góc với AC, BP // AC

=> AM vuông góc với BP

Ta có:  AN vuông góc với AB, AM vuông góc với BP

=> góc NAM = góc ABP

Xét tgiac NAM và tgiac ABP có: 

AN = BA

góc NAM = góc ABP

AM = BP (=AC)

suy ra: tgiac NAM = tgiac ABP  (c.g.c)

Bình luận (0)
TÚC Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Takitori
Xem chi tiết
Lâm Quang Hùng
Xem chi tiết
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết