Những câu hỏi liên quan
Black Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
23 tháng 9 2019 lúc 20:05

a. Ta có:

45 + 99 + 180 = 324

Vì: Số tận cùng của nó là số 4

=> 324 chia hết cho 2 

Bình luận (0)
Tăng Thế Đạt
23 tháng 9 2019 lúc 20:09

 Bài 1

chỉ cần tính ra kết quả là đc

Bài 2

Giả sử một số tự nhiên bất kì = n

=> 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

- Với n = 2k+1=>n+1 = 2k+2 chia hết 2

- Với n = 2k => n chia hết 2

              Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết 2

Bình luận (0)
roronoa zoro
Xem chi tiết
Nguyễn Ích Đạt
5 tháng 4 2016 lúc 19:50

a) Goi :3 số tự nhiên liên tiếp la : n, n+1, n+2 
=> tổng : n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3 Vậy : tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b) Goi 2 so le lien tiep co dang 2k+1 va 2k+3

Gọi D là ước số chung của chúng.

Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ

.Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

 chúc bạn học tập tốt !!!

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
8 tháng 1 2018 lúc 21:07

a ) Gọi 11 số tự nhiên liên tiếp 1 bất kì là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ; a + 4 ; a + 5 ; a + 6 ; a + 7 ; a + 8 ; a + 9 ; a + 10

Ta thấy : ( a + 10 ) - a = 10 .

Mà 10 lại chia hết cho 10

Suy ra trong 11 số tự nhiên liên tiếp luôn có 2 số có hiệu là 10 ( ko phải ít nhất nha bạn ) 

b ) Gọi 100 số tự nhiên liên tiếp bất kì là 50a ; 50a + 1 ; ... ; 50a + 99

Ta thấy ( 50a + 49 ) + ( 50a + 51 ) = 100a + 100

             ( 50a + 48 ) + ( 50a + 52 ) = 100a + 100

             ( 50a + 1 ) + ( 50a + 49 ) = 100a + 50

Mà 50 và 100  thì lại chia hết cho 50

Suy ra trong 100 số tự nhiên liên tiếp luôn có ít nhất 2 số có tổng chia hết cho 50

Bình luận (0)
Phạm hồng hưng
Xem chi tiết
Lâm Hà Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
27 tháng 7 2015 lúc 12:56

1. gọi 3 stn liên tiếp là n,n+1,n+2

ta có n+n+1+n+2 = 3n +3 = 3(n+1) : hết cho 3

2. gọi 4 stn liên tiếp là n,n+1,n+2,n+3

ta có n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6 

vì 4n ; hết cho 4 mà 6 : hết cho 4

=> 4n+6 ko : hết cho 4

3. gọi 2 stn liên tiếp đó là a,b

ta có a=5q + r

b=5q+r

a-b = ( 5q +r) - (5q1+r)

= 5q - 5q1

= 5(q-q1) : hết cho 5

Bình luận (0)
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
oggy yeah long
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 11 2015 lúc 11:05

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trịnh Tiến Đức
8 tháng 11 2015 lúc 11:06

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Liên Quân Mobile 007
23 tháng 11 2018 lúc 7:03

Gọi (2n+5;3n+7) chia hết cho d

=> (2n+5) chia hết cho d

      3(2n+5) chia hết cho d

     (6n+15) (1) chia hết cho d

     (3n+7) chia hết cho d

   2(3n+7) chia hết cho d

      (6n+14) (2) chia hết cho d

Lấy (1) - (2) = (6n+15) - (6n+14) = 1 chia hết cho d

Vậy (2n+5) và ( 3n+7) là hai nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ruxian
Xem chi tiết