Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Bình luận (0)
hoang the cuong
Xem chi tiết
lili
17 tháng 11 2019 lúc 16:22

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Lưu Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:21

\(2n+3⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
Đường Văn Long
Xem chi tiết
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong ao cuoi
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

Bình luận (0)
Đặng Bảo Lam
Xem chi tiết
gffhgfv
31 tháng 10 2020 lúc 18:09

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,bN,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

nhớ cho k nhé (tham khảo thôi đừng chép)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Lan Phương
Xem chi tiết
Trịnh Lan Phương
12 tháng 3 2020 lúc 9:35

các bạn giải nhanh giúp mình với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
12 tháng 3 2020 lúc 9:40

mk cũng đang cần bài này các bn giúp mk và Trịnh Lan Phương với nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
12 tháng 3 2020 lúc 9:51

a) Ta có :14+6n chia hết cho n

Vì 6n chia hết cho n

=> 14 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(14).Ta có bảng sau ;

   n  |   1   |  -1   |  7  |   -7  |

Vây n thuộc {1;-1;7;-7}

b) Để n+13/n+1 là số tự nhiên thì n+13 chia hết cho n+1

Ta có: n+13 : n+1

         n+12+1:n+1

Vì n+1:n+1 nên 12:n+1

=> n+1 thuộc Ư(`12). Ta có bảng sau;

n+1   |    1   |   -1   |   2   |    -2   |     3   |    -3  |    4  |  -4   |    6   |    -6  |   12  |  -12  |

n      |  0      |   -2   |   1   |   -3    |    2    |    -4  |  3    |   -5  |   5    |   -7   |  11   |  -13  |

Vây n=.........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa