Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC có AB = 15cm; BC = 25cm . Kẻ AH ⊥ BC, BH = 9cm
a) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC ?
b) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
Cho hình vẽ bên, biết ABC có AB = 15cm; BC = 25cm . Kẻ AH ⊥ BC, BH = 9cm
a) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC ?
b) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
a, Xét △AHB vuông tại H có: BH2 + AH2 = AB2 (định lý Pytago) => 92 + AH2 = 152 => AH2 = 144 => AH = 12 (cm)
Ta có: BH + HC = BC => 9 + HC = 25 => HC = 16 (cm)
Xét △AHC vuông tại H có: HC2 + AH2 = AC2 (định lý Pytago) => 162 + 122 = AC2 => AC2 = 400 => AC = 20 (cm)
b, Xét △ABC có: AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 (cm)
BC2 = 252 = 625 (cm)
=> AB2 + AC2 = BC2
=> △ABC vuông tại A (định lý Pytago)
Cho hình tam giác ABC có AB= 15cm, AC = 20cm .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 10cm. Trên cạnh AC lấy diểm E sao cho AE= 15cm. Tính S hình tam giác ABC biết S hình tam giác ADE bằng 45cm2
Cho hình tam giác ABC có AB= 15cm, AC = 20cm .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 10cm. Trên cạnh AC lấy diểm E sao cho AE= 15cm. Tính S hình tam giác ABC biết S hình tam giác ADE bằng 45cm2
Mk cũng k biết cách giải nhưng mk biết đáp án là 45cm2 bạn ạ!!!!!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB/AC=3/4 AC =15cm tính AB. AC(VẼ HÌNH HỘ)
sai đề, sửa: BC=15cm
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3AC}{4}\)
Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC. ta có:
AB2+AC2=BC2
=> \(\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=15^2\)
\(AC^2.\left(\frac{9}{16}+1\right)=15^2\Rightarrow AC^2.\left(\frac{5}{4}\right)^2=15^2\)
\(\Rightarrow AC^2=15^2.\left(\frac{4}{5}\right)^2=12^2\Rightarrow AC=12\)
\(AB=\frac{3.AC}{4}=9\)
-bài này vẽ hình làm cảnh à :V
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Từ H vẽ HD vuông góc với cạnh AB tại D, vẽ hE vuông góc với cạnh AC tại E. Biết AB = 15cm, BC = 25cm.
1)Tính độ dài cạnh AC và diện tích tam giác ABC.
2)Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
3)Trên tia đối của AC lấy điểm F sao cho AF = AE. Chứng minh tứ giác AFDH là hình bình hành.
4)Gọi K là điểm đối xứng của B qua A, gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh CM vuông góc HK.
1: AC=20cm
\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{15\cdot20}{2}=150\left(cm^2\right)\)
2: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
3: Xét tứ giác AFDH có
AF//DH
AF=DH
Do đó: AFDH là hình bình hành
Cho tam giác ADE có AD = 9cm, AE = 12cm; BD = EC = 3cm (như hình vẽ bên). Tính diện tích ABC biết diện tích ADE là 15cm^2.
cho hình thang cân abcd có ab//dc và ab<dc, đường chéo bd vuông góc với cạch bên bc. vẽ đường cao bh,ak
a, cm tam giác bdc đồng dạng tam giác hbc
b, cm bc^2=hc.dc
c,cm tam giác akd đồng dạng tam giác bhc
d, cho bc=15cm. dc=25cm. tính hc,hd
e, tính diện tích hình thang abcd
a) Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{HCB}\) chung
Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC(g-g)
Xét tam giác AEB và tam giác CED có
góc BAE = góc DCE = 90 độ
BE = CE
góc BEA = góc DEC (đối đỉnh)
=> tam giác AEB = tam giác CED (ch-gn)
b) Có tam giác AEB = tam giác CED => AB = CD
c) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có
góc BAC = góc DCA = 90 độ
AB = CD
AC chung
=> tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)
d) ta có tam giác ABC = tam giác CDA => góc BCA = góc DAC (2 góc tương ứng )
mà 2 góc ở vị trí so le trong => AD // BC
a) Xét ΔEAB vuông tại A và ΔECD vuông tại C có
EB=ED(gt)
\(\widehat{AEB}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAB=ΔECD(cạnh huyền-góc nhọn)
Tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH, biết AH vuông góc với BC a, CM: Tam giác ABH = Tam giác ACH b, AB= 15cm, BC = 18cm. Tính AH ( vẽ hình luôn nha)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: BC=18cm
nên BH=CH=9cm
=>AH=12cm