Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thu Phượng
“Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu ? Có kẻ gậy lê chống trước, có người thuyền nhẹ bơi sau, Vái ta mà thưa rằng : Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoàng Thao. Đương khi ấy : Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói Trận đánh được thua chửa phân Chiến lũy bắc nam chống đối Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đổi Kìa : Tât Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối, Những tưởng gieo roi một l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
loc do
Xem chi tiết
Minh Triều
24 tháng 6 2015 lúc 10:34

1) con người

2)caj bóng

3) cầm đầu

4)cam giả

5) Chờ thành bướm ruj bay đi

dohuong
24 tháng 6 2015 lúc 11:05

1con người        ; 2 caí bóng  ; 3 . cầm đầu  ; 4 cam giả  ; 5 kén thành bướm rồi bay qua

Nu hoang toc do
14 tháng 2 2016 lúc 18:11

- con người

- cái bóng 

- thằng thứ nhất cầm đầu vì nó là đại ca 

- con sâu phải đợi nó chuyển thành bướm rồi mới sang được .

~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Dư
12 tháng 2 2022 lúc 9:36

đi qua sông bình thường vì nước đóng bặng mịa nó rồi .

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bảo Trâm
12 tháng 2 2022 lúc 9:57

đi qua bình thường thôi vì nước sông đóng băng rồi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Diễm My
12 tháng 2 2022 lúc 11:15

đi như bình thường thôi nước sông bị đóng băng rồi còn gì

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trung Đức
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Minh
21 tháng 5 2021 lúc 11:40

di qua song vi nuoc dong bang

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
21 tháng 5 2021 lúc 11:41

Đáp án :

Vì giờ là mùa đông nên nước sông đóng băng

Ông đi qua mặt sông là sang đến bờ bên kia

Mình nghĩ thế

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Anh
21 tháng 5 2021 lúc 11:42

Kết bạn với mik đi

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2017 lúc 15:58

Các bô lão hình ảnh của tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhận lịch sử, đồng thời cũng là sự phân thân của tác giả.

Nhân vật bô lão tạo nên nhân vật có tính lịch đại để có được sự đối đáp tự nhiên, từ đó dựng lên trận thủy chiến Bạch Đằng

- Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi lên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng

    + Các kì tích trên sông Bạch Đằng được kể với sự bừng bừng hào khí: trận chiến thời Ngô Quyền tới Trần Hưng Đạo

    + Những trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những nét bút khoa trương thần tình

    + Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm

- Những hình ảnh điển tích được chọn lọc để tô đậm thêm sự vẻ vang của dân tộc, cũng như chiến công, tài đức của vua tôi nhà Trần

- Bô lão nhưng nghe trong đó có giọng của “khách” niềm cảm hoài của các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc của khách tạo nên sự cộng hưởng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
2 tháng 5 2017 lúc 19:04

- Nếu ở đoạn 1, nhân vật "khách” là cái tôi nhà văn thì đến đoạn 2 nhân vật các bô lão là hình ảnh của tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, vừa là chứng nhân của lịch sử đồng thời cũng có sự phân thân của tác giả. Nhà văn tạo ra nhân vật các bô lão nhằm tạo nên những nhân vật có tính lịch đại để có được sự đối đáp tự nhiên, từ đó dựng lên những trận thuỷ chiến Bạch Đằng (qua lời kể của các bô lão,) - Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi nên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng. Những kì tích trên sông được tái hiện qua cách liệt kê sự kiện trùng điệp, các hình ảnh đối nhau bừng bừng không khí chiến trận với thế giằng co quyết liệt. Đây là chiến trận từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo nhưng trọng tâm là chiến thắng "buổi trùng hưng”... với trận thuỷ chiến ác liệt, dòng sông nổi sóng ("Muôn đội thuyền bè tỉnh kì phấp phới”), khí thế ''hùng hổ", "sáng chói", khói lửa mù trời, tiếng gươm khua, tiếng quân reo khiến "ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi”. Trận đánh "kinh thiên động địa'' được tái hiện bằng những nét vẽ phóng bút khoa trương rất thần tình. Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng được tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm trang sử vàng chói lọi của dân tộc. - Những hình ảnh điển tích được sử dụng một cách chọn lọc, phù hợp với sự thật lịch sử (Xích Bính, Hợp Phì, gieo roi...). Điều đó đã góp phần diễn tả tài đức của vua, tôi nhà Trần và chiến thắng Bạch Đằng như một bài thơ tự sự đậm chất hùng ca. - Kết thúc đoạn 1, tác giả viết: "Đến sông đây chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ ỉệ chan". Đây vẫn là lời các bô lão nhưng nghe trong đó có giọng của "khách ” (tác giả). Niềm cảm hoài của các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc của khách tạo nên sự cộng hưởng của cái tôi tác giả.

TOMM123
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Khánh Nguyên
8 tháng 5 2019 lúc 20:43

rảnh

Thanh Ngân
9 tháng 5 2019 lúc 12:07

ý bn là sao ?

Tuyết_Băng_Băng
10 tháng 5 2019 lúc 16:48

mem thấy hay mừ mem love truyện

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 10 2018 lúc 13:31

Giữ vệ sinh môi trường, không xả rác xuống biển…