Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 4:11

Chọn A

(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2 thu được Hg (ghi nhớ: nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Ag trở đi thu được kim loại)

(b) Điện phân dung dịch AlCl3: Al3+ không bị điện phân (ghi nhớ: các kim loại đứng sau Al3+ mới bị điện phân)

(c) Điện phân dung dịch ZnSO4 thu được Zn

(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư thu được Al2(SO4)3 và FeSO4 (dựa theo quy tắc α)

(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư thu được Fe (ghi nhớ: các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO, H2 thu được kim loại)

(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3 không thu được kim loại

(h) Nhiệt phân KClO3 không thu được kim loại

(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (dư) không thu được kim loại

Vậy các phản ứng thu được kim loại là (a) (c) (e)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 9:17

Đáp án A

(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2 thu được Hg (ghi nhớ: nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Ag trở đi thu được kim loại)

(b) Điện phân dung dịch AlCl3: Al3+ không bị điện phân (ghi nhớ: các kim loại đứng sau Al3+ mới bị điện phân)

(c) Điện phân dung dịch ZnSO4 thu được Zn

(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư thu được Al2(SO4)3 và FeSO4 (dựa theo quy tắc α)

(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư thu được Fe (ghi nhớ: các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO, H2 thu được kim loại)

(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3 không thu được kim loại

(h) Nhiệt phân KClO3 không thu được kim loại

(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (dư) không thu được kim loại

Vậy các phản ứng thu được kim loại là (a) (c) (e)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2019 lúc 4:03

Đáp án C

b, c,d,e, g

a: Cu yếu hơn Fe nên không thể đẩy Fe ra được, Fe2(SO4)3 dư nên đồng phải hết

b: AgNO3 dư nên sẽ đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối vừa tạo tủa AgCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2019 lúc 1:57

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 11:17

Đáp án C

Các thí nghiệm là: (2), (3), (4), (5), (6)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2019 lúc 4:46

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 13:56

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2017 lúc 6:54

Đáp án B

Các phản ứng a, b, c:

Phản ứng a: Zn lên Zn2+

Phản ứng b: Fe lên Fe2+

Phản ứng c: Na ban đầu phản ứng với H2O tạo NaOH, sau đó tạo kết tủa khi td với CuSO4

Phản ứng d: CuO bị khử bởi CO

Phản ứng e: Au yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi muối

Phản ứng g: Ag không tác dụng HCl dù là đặc nóng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 15:29

Đáp án B

Các phản ứng a, b, c:

Phản ứng a: Zn lên Zn2+

Phản ứng b: Fe lên Fe2+

Phản ứng c: Na ban đầu phản ứng với H2O tạo NaOH, sau đó tạo kết tủa khi td với CuSO4

Phản ứng d: CuO bị khử bởi CO

Phản ứng e: Au yếu hơn Mg nên không thể đẩy Mg ra khỏi muối

Phản ứng g: Ag không tác dụng HCl dù là đặc nóng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2018 lúc 16:56

Đáp án B