Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trịnh Khắc Tùng Anh
16 tháng 3 2020 lúc 22:36

Hạ 2 đường cao từ B, D xuống AC cắt lần lượt ở K, H

Ta có : tam giác BKC =tam giác DHA (cạnh huyền góc nhọn)

=> CK = AH (1)

Mà tam giác AKB đồng dạng tam giác AEC ( góc góc )

=> AB * AE = AC * AK (2)

Chứng minh tương tự: AD * AF =AH * AC (3)

(2) + (3) <=> AB * AE + AD * AF = AC * AK + AC * AH

                                                    = AC ( AH + AK) (4)

Thế  (1) vào (4)

=> AB * AE + AD * AF = AC * AC = AC2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen duy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:32

Câu hỏi của Nguyễn Đình Kim Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em xem link bài làm nhé!

Golem Hero
Xem chi tiết
no name 1010
13 tháng 3 2022 lúc 20:48

 

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ∆ BGA và ∆ CEA, ta có:

ˆBGA=ˆCEA=90∘BGA^=CEA^=90∘

ˆAA^ chung

Suy ra: ∆ BGA đồng dạng ∆ CEA (g.g)

Suy ra: ABAC=AGAEABAC=AGAE

Suy ra: AB.AE = AC.AG   (1)

Xét ∆ BGC và ∆ CFA, ta có:

ˆBGC=ˆCFA=90∘;BGC^=CFA^=90∘

ˆBCG=ˆCAF;BCG^=CAF^  (so le trong vì AD // BC)

Suy ra: ∆ BGC đồng dạng ∆ CFA (g.g)

Suy ra: AFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CGAFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành )

Suy ra: AD.AF = AC.CG            (2)

Cộng từng vế của đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)

Mà AG+CG=ACAG+CG=AC  nên AB.AE+AD.AF=AC2

no name 1010
13 tháng 3 2022 lúc 20:49

có gì sai mong bạn sửa lại nha

 

Duc Anh13112
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
27 tháng 9 2017 lúc 20:36

a) tg ABG ~ tg ACE vì là 2 tg vuông có chung góc nhọn 
b) Từ a) => AB/AC=AG/AE=>AB.AE=AC.AG 
Ta có tg ACF~ tg CBG (^C=^A,^F=^G=90) 
=>AF/CG=AC/CB =>AF.CB=AC.CG 
Mà CB=AD =>AF.AD=AC.CG 
=>AB.AE+AD.AF=AC.AG+AC.CG=AC^2 
c) Có AB.AE=AC.AG=AC.2CG=2.AD.AF 
=> dpcm 

qaz qazws
Xem chi tiết
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 10:06

Để chứng minh các phần của bài toán, ta sẽ sử dụng các định lí và quy tắc trong hình học.

a) Ta có thể chứng minh IM.IN = ID^2 bằng cách sử dụng định lí đường chéo trong hình bình hành. Theo định lí này, ta biết rằng đường chéo chia hình bình hành thành hai tam giác đồng dạng. Vì vậy, ta có thể sử dụng tỷ lệ đồng dạng để chứng minh IM.IN = ID^2.

b) Để chứng minh KM/KN = DM/DN, ta có thể sử dụng định lí đối xứng qua một điểm. Vì K là điểm đối xứng của D qua I, nên ta có thể sử dụng định lí này để chứng minh tỷ lệ KM/KN = DM/DN.

c) Để chứng minh AB.AE + AD.AF = AC^2, ta có thể sử dụng định lí tổng của các tam giác đồng dạng. Theo định lí này, ta biết rằng tổng các bình phương của các cạnh của một tam giác đồng dạng với một tam giác khác bằng nhau. Vì vậy, ta có thể sử dụng định lí này để chứng minh AB.AE + AD.AF = AC^2.

Tuy nhiên, để chứng minh các phần của bài toán một cách chính xác, ta cần có thêm thông tin về các góc và độ dài cạnh trong hình bình hành ABCD.

Lê Phương Trang
Xem chi tiết
Hà Bùi
Xem chi tiết