Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Huyền
Xem chi tiết

A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 

      B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10 

     B = \(\overline{..0}\)

Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = \(\overline{..5}\)

     A = B - C =  \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\) 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
8 tháng 7 2023 lúc 9:04

` @ L I N H `

A = 1×2×3×...×2019×2020 - 1×3×5×...×2017×2019

Đặt B = 1 × 2 × 3 ×...×2019×2020 

      B = 1 × 2 × 3 ×...×2019 ×202 × 10 

     B = ..0‾

Đặt C = 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = ..5‾

     A = B - C =  ..0‾ - ..5‾ = ..5‾ 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 × 2 × 3 ×...× 2019 × 2020 - 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

Nguyễn Trung Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hải
28 tháng 3 2023 lúc 21:39

trả lời nhanh ạ

 

Đỗ Minh Hùng
Xem chi tiết
Bùi Quang Nguyên
16 tháng 1 2021 lúc 22:29

Vì trong tích 1x2x3x...x18x19 có số 10 nên tận cùng của 1x2x3x...x18x19 có tận cùng là 10

    trong tích 1x3x5x...x17x19 có số 5 nên tận cùng của 1x3x5x...x17x19 có tận cùng là 5

Ta có: (1x2x3x...x18x19) - (1x3x5x...x17x19) = \(\overline{...0}-\overline{...5}=\overline{...5}\)

Vậy tận cùng của (1x2x3x...x18x19)-(1x3x5x...x17x19) là 5

Khách vãng lai đã xóa
Wang JunKai
Xem chi tiết
K T 0 8 FF
Xem chi tiết
Vân Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 10 2021 lúc 19:51

Ta có: \(1\times2\times3\times...\times2020\times2021\) có tận cùng là 0 vì khi nhân số nào có tận cùng là 0 thì biểu thức cũng có tận cùng là 0

\(1\times3\times5\times...\times2021\) có tận cùng là 5 vì khi nhân số nào có tận cùng là 5 thì biểu thức cũng có tận cùng là 5

\(A=1\times2\times3\times...\times2020\times2021-1\times3\times5\times...\times2021\) có tận cùng bằng \(\overline{...0}-\overline{...5}=\overline{...5}\)

Vậy biểu thức A có tận cùng là 5

Nguyễn Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
3 tháng 6 2020 lúc 11:06

Chữ số tận cùng của hiệu :

1x2x3x....x2012x2013 - 1x3x5x.....x2011x2013 là :

A. 0                                  B. 5

C. 3                                  D. 9

Học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
lê quang phúc
Xem chi tiết
Sát thủ vô hình
27 tháng 2 2018 lúc 20:05

Ta có 1x2x3x...x9-1x2x3x...x8=1x2x3x...x8x8

Mà 1x2x3x...x8x8-1x2x3x...x8x8=0 

Suy ra 1x2x3x...x9-1x2x3x...x8-1x2x3x...x8x8=0

Tiểu Long Ngư Nhi
Xem chi tiết
khai
28 tháng 6 2017 lúc 8:44

abc + a,bc + ab,c = 666

​abc = 600

Thiên thần đáng yêu
28 tháng 6 2017 lúc 8:33

100a + 10b + c + a + 0,(10b+c )+ (10a+ b) + 0,0c = 666

111a + 11,10b + 2,0c = 666

 ........??????????????????????????