Cho câu thơ :"Bác thương đoàn dân công... "
a Chép chính xác 7 câu thơ tiếp câu thơ trên.?
b Đọn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào?
c Nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Cho câu thơ sau :
Rồi Bác đi dém chăn
Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo . Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trog bài thơ nào ? Của ai ?
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Viết mọt đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hỉnh ảnh Bác Hồ trong đoạn thơ trên
Trả lời
............
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
..........
- Đoạn văn trên nằm trong bài văn Đêm nay Bác không ngủ
-Của Minh Huệ
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Đoạn thơ nằm trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?
b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.
c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Bài 2:
a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.
b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.
c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?
d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại.
Phiếu số 1 Cho câu thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối." 1. Chép tiếp 9 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ trên. 2. Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu thể thơ của bài thơ đó. 3. Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng mấy câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 4. Em hiểu thế nào là “đêm vàng”? Tại sao con hổ lại có thể “uống ánh trăng tan”? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách nói ấy. 5. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ niềm hoài niệm thiết tha mà đau đớn, nỗi tiếc nhớ không nguôi một thời oanh liệt, vàng son đã qua của con hổ. Trong đoạn văn có câu sử dụng một trợ từ dùng để nhấn mạnh và một câu ghép (Gạch chân và chú thích các câu đó)
Phần I. Trong Truyện Kiều có câu: “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Câu 1. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên và cho biết những câu thơ vừa chép có trong văn bản nào? Nêu vị trí của của văn bản đó? Câu 2. Trong đoạn thơ em vừa chép, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót. Chỉ ra sự khác biệt về cảm xúc trong từng nỗi nhớ ấy? Câu 3. Từ văn bản có câu thơ trên và bằng những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay. Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy, đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi [..].Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa.” (Trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1. Những lời nói trên là của nhân vật nào, được nói ra ở đâu? Câu 2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu thơ trong bài Sông núi nước Nam có nội dung tương tự? Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta,vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi” thuộc kiểu câu gì? Câu 4. Tại sao các tác giả “Hoàng Lê nhất thống chỉ vốn có cảm tình với nhà Lê nhưng lại viết rất hay về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ? Câu 5. Viết bài văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 - của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chỉ.
b. Chép chính xác 9 câu thơ tiếp để hoàn chỉnh đoạn thơ có chứa hai câu thơ trên. Nêu nội dung của đoạn thơ đó.
Phần II. Tự luận
Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nội dung chính của bài thơ đó là gì? (1đ)
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Nội dung chính của bài thơ đó là niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
- HS viết được đoạn văn từ 7 – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp và nối.
- Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình của tác giả: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
→ Xưng con thể hiện tấm lòng đầy trân trọng của tác giả.
→ Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm. Bắc nam nay đã sum họp một nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt.
→ Thăm: thể hiện sự gần gũi, thân thương.
- Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng sâu sắc với tác giả chính là cây tre. Hàng tre hiện lên mênh mông qua từ láy “bát ngát”. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cây tre hiện lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu.
Chép chính xác 9 câu thơ tiếp để hoàn chỉnh đoạn thơ có chứa hai câu thơ trên. Nêu nội dung của đoạn thơ đó.
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
Bài 2. Cho câu thơ sau: “Chú bé loắt choắt”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện hai khổ thơ ?
b. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính là gì? Nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?
c. Hai khổ em vừa chép được lặp lại nguyên vẹn ở phần kết thúc của bài thơ có ý nghĩa gì?
d. "Lượm ơi còn không?", câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hy sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?
a, 7 câu tiếp:
“ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm
Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm
c,
Tham khảo nha em:
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
d,
Tham khảo em nhé:
Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.
Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng"
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
BÀI TẬP 4: Cho câu thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm
Câu 1: Hãy chép 7 câu nối tiếp câu thơ trên? Nêu vị trí, nội dung đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Trong đoạn thơ trên tác giả đã rất thành công với bút pháp tả cảnh ngụ tình. Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật này?
Câu 3: Bằng 1 đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong tám câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).