Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Lan
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Vũ Việt Đức
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 11:55

Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).

Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))

Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.

Vậy...

 

 

Nguyễn Tuấn Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Cường
Xem chi tiết
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 7 2021 lúc 21:22

Xét khoảng \(\left(n+1\right)!+2\)đến \(\left(n+1\right)!+n+1\).

Khoảng này có \(n\)số tự nhiên. 

Với \(k\)bất kì \(k=\overline{2,n+1}\)thì 

\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)do đó không là số nguyên tố. 

Do đó ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Ánh trăng là thông điệp...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
16 tháng 12 2016 lúc 12:42

 Ta gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lak: a, a+1, a+2.

 + Nếu a chia hết cho 3=> btđcm

 + Nếu a ko chia hết cho 3:

 -a:3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3=> btđcm

 -a:3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3=> btđcm

(btđcm lak bài toán đc chứng minh nha bn.)

Lê Thị Hà Thương
Xem chi tiết