Trình bày tóm tắt Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối 1426) và trận Chi Lăng -Xương Giang
(10/1427). Hãy cho biết điểm giống nhau trong cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn qua hai
trân đánh này?
So sánh cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
#H
Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H
II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?
Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?
Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài Mút (năm 1785)? Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Câu 5: Trong các thế kỉ XVI-XVII, Đà Nẵng và Hội An đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Câu 6: Trình bày diễn biến cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu năm 1789.
Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1789).
Câu 8: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1789) đối với lịch sử dân tộc ta?
sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị câu 1 nha
Hãy chỉ ra cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn qua trận đánh Chi Lăng Xương Giang (1427)
Trận Chi Lăng – Xương Giang:
-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .
-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .
-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)
-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.
Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang ?
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học tốt!
Điểm giống nhau giữa trận Tốt Động- Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang là: Trong cả hai trận thì quân Minh đều bị quân ta đẩy vào trong trận địa của ta rồi cho quân tấn công dồn dập
Giống nhau :
Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch. Nghãi quân nắm vững đường hành quân của giặc, đã dựa vào địa thế để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
- Trận Tốt Động - Chúc Động : nghĩa quân phục kích ở Tốt Động - Chúc Động
- Trận Chi Lăng - Xương Giang : nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát
Câu 15: Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là:
A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển.
B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm phán.
C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa vào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch.
D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan
sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học tốt!
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Hãy chỉ ra những cách đánh giặc tài tình của nghĩa quân Lam Sơn qua trận đánh Tốt Động (cuối năm 1426).
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới sự lãnh đạo của Bình Định vương Lê Lợi và Bộ thống soái tài ba kết thúc thắng lợi, chấm dứt 21 năm thống trị của chính quyền phong kiến nhà Minh, mở ra một giai đoạn phát triển mới của chế độ quân chủ tập quyền trong lịch sử Việt Nam với vương triều Lê Sơ (1428-1527).
Đồng thời, khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp quần chúng, đúc rút những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động.
- Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Câu 1 : Nêu điểm giống nhau trong cách đánh giặc giữa trận Trúc Động ,Tốt Động ,và Chi Lăng ,Xương Giang
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học giỏi !
2.3 .Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) và Trận Chi Lăng- Xương Giang (10 - 1426) -Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10/1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân viện trợ cho quân Minh.
- Với quyết tâm giành thế chủ động, Vương Thông đánh vào quân chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Nội).
- Ngày 7/11/1426, vương Thông tiến quân về hướng Cao Bộ, khi đó quân Lam Sơn nắm được ý đồ của địch đã đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động. Quân Minh lọt vào trận địa của ta, nghĩa quân đánh tan tác đội hình của chúng, tiêu diệt quân địch.
* Ý nghĩa: Trận Tốt Động-Chúc Động tạo điều kiện cho quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.