Những câu hỏi liên quan
trương ngọc anh thư
Xem chi tiết
Evil
4 tháng 11 2018 lúc 9:00

viết đầu bài ra giải hộ cho

Bình luận (0)
phạm băng anh
4 tháng 11 2018 lúc 9:02

cho mình hỏi có phải sách vnen không vậy?

Bình luận (0)
luuthianhhuyen
4 tháng 11 2018 lúc 9:03

Theo đề bài sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1515 độ dài sợi dây, nên chiều rộng lớp học sẽ là độ dài của bốn lần sợi dây và 1515 độ dài sợ dây đó.

(chiều rộng lớp học) = (độ dài sau 4 lần đo) + (1/5 độ dài sợi dây)

Chiều dài của 1/5 sợi dây là: 1,25 . 1/5 = 0,25 m

Chiều rộng lớp học là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25 m

Vậy chiều rộng lớp học là 5,25 m.


 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Bình luận (3)
Ngô Cao Hoàng
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Bình luận (0)
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:33

Bài 3.9:

a: =-(7+2)=-9

b: =-(8+5)=-13

Bình luận (0)
minh duy đặng
4 tháng 2 2023 lúc 7:43

bài 3.9:

a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9

b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Quốc Lợi
1 tháng 3 2020 lúc 8:56

Bài 110 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Cho ví dụ minh họa đối với câu sai:

a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

Lời giải:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) =52

d) Đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Lợi
1 tháng 3 2020 lúc 8:56

Bài 111 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Tính các tổng sau:

a) [(-13) + (-15)] + (-8)

b) 500 – (-200) – 210 - 100

c) –(-129) + (-119) - 301 + 12

d) 777 – (-111) –(-222) + 20

Lời giải:

a) [(-13) + (-15)] + (-8)

= (-13) + (-15) + (-8)

= - (13 + 15 + 8)

= - 36.

b) 500 – (–200 ) – 210 – 100;

= 500 + 200 – 210 – 100;

= 500 + 200 – (210 + 100)

= 700 – 310 = 390.

c) –(–129) + (–119) – 301 + 12

= 129 – 119 – 301 + 12.

= (129 + 12) – (119 + 301)

= 141 – 420

= –279.

d) 777 – (–111) – (–222) + 20

= 777 + 111 + 222 + 20

= (777 + 111 + 222) + 20

= 1110 + 20 = 1130.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Lợi
1 tháng 3 2020 lúc 8:57

Bài 112 (trang 99 SGK Toán 6 Tập 1): Đố vui: Bạn Điệp đã tìm được 2 số nguyên, số thứ nhất (2a) bằng hai lần số thứ hai (a) nhưng số thứ hai trừ đi 10 lại bằng số thứ nhất trừ đi 5 (tức là a - 10 = 2a - 5). Hỏi đó là hai số nào?

Lời giải:

Số thứ nhất là 2a; số thứ hai là a.

Ta có a – 10 = 2a – 5

⇒ –10 + 5 = 2a – a (chuyển –5 sang VT, chuyển a sang VP).

⇒ a = –5.

Vậy: Số thứ nhất bằng 2 . (–5) = –10

Số thứ hai bằng –5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trương ngọc anh thư
Xem chi tiết

61) 

a) 7−x=8−(−7)

     7−x=15

        −x=15−7

        −x=8

         

b) x−8=(−3)−8.

    x−8=(−11)

   x=(−11)+8

    

Bình luận (0)

62)

a) |a|=2

a=2; hoặc a=−2

b) |a+2| = 0

a+2=0.

Do đó a=−2. (chuyển vế đổi dấu)

Bình luận (0)

63) 

Bài giải :

Tổng của ba số: 3, - 2 và x bằng 5 nên ta có:

3+(−2)+x=5

 1+x=5

        x=5−1

        x=4

Đáp số: x=4.

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
29 tháng 2 2020 lúc 20:17

Câu 107 :

Lời giải:

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
29 tháng 2 2020 lúc 20:18

Câu 108 :

Lời giải:

- Nếu a > 0 thì –a < 0 và –a < a.

- Nếu a < 0 thì –a > 0 và –a > a.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
29 tháng 2 2020 lúc 20:19

Câu 109 :

Lời giải:

Năm sinh được sắp xếp theo thứ tự thời gian tăng dần là:

   -624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Mạnh
Xem chi tiết
Nga Nguyen
12 tháng 3 2022 lúc 20:35

mới lớp 4

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
12 tháng 3 2022 lúc 20:36

Tính một cách hợp lí.

Câu a

5,3 - ( - 5,1) + ( - 5,3) + 4,9;

Phương pháp giải:

+) Chuyển phép trừ số thập phân thành phép cộng với số đối.

Lời giải chi tiết:

5,3 - (-5,1)+(-5,3) + 4,9;

=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10

Câu b

(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)

Phương pháp giải:

Bỏ dấu ngoặc, nhóm các số với nhau để được số nguyên.

Lời giải chi tiết:

(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)

=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90

Câu c

2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a. c = a. (b + c)

Lời giải chi tiết:

2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5

=2,5.(-0,124+10,124)

=2,5.10=25



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-721-trang-41-sgk-toan-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a87749.html#ixzz7NKNGDfGf

Bình luận (0)
dâu cute
12 tháng 3 2022 lúc 20:43

 bạn học sách kết nối tri thức đúng ko ạ?

7.21 :
a) 5,3 - (-5,1) + (-5,3) + 4,9

 = 5,3 + 5,1 + (-5,3) +4,9

=[5,3 + (-5,3)] + (5,1 + 4,9)

= 0 + 10

=10

b) (2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
= 2,7 - 51,4 - 48,6 + 7,3

=(2,7 + 7,3) - ( 51,4 + 48,6)
= 10 - 100

= - 90

c) 2,5 . (-0,124) + 10,124 . 2,5

= 2,5. (-0,124 + 10,124)
=2,5 . 10 

= 25

Bình luận (2)
Online  Math
Xem chi tiết
Online  Math
21 tháng 12 2017 lúc 11:11

Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

a) 60                      b) 84;                    c) 285;
d) 1035;               e) 400;                   g) 1000000.

Bài giải:

a) 60 = 22 . 3 . 5;                       b) 64 = 26;                     c) 285 = 3 . 5 . 19;

d) 1035 = 32 . 5 . 23;                 e) 400 = 24 . 52;              g) 1000000 = 26 . 56.

Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:

                       120 = 2 . 3 . 4 . 5;

                       306 = 2 . 3 . 51;

                       567 = 92 . 7.

An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.

Bài giải:

An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.

Kết quả đúng phải là:

120 =23 . 3 . 5;          306 = 2 . 32 . 17;                         567 = 34 . 7.

Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?

a) 225;                 b) 1800;                      c) 1050;                  d) 3060.

Bài giải:

a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;           

b) 1800 = 23 . 3. 52 chia hết cho 2, 3, 5;                    

c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;                

d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.

Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?

Bài giải:

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;

8 = 23 là một ước của a;

16 không phải là ước của a;

11 là một ước của a;

20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .

Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.

         b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.

         c) Cho số c = 3. 7. Hãy viết tất cả các ước của c.

Bài giải:

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 3. 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.

Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

51;  75;    42;     30.

Bài giải:

51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};

75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};

42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};

30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.

       b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).

Bài giải:

Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.

Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1

Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.

b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:

?×? =  111.

Bài giải:

a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.

Bình luận (0)
lê tự minh quang
21 tháng 12 2017 lúc 11:20

cho mượn sách 

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư
3 tháng 2 2020 lúc 19:59

nhanh nha mai mình nộp rùi

nếu ho xong mi mình tạch mất huhuhu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ác quỷ
3 tháng 2 2020 lúc 20:02

lên mạng kiếm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

101)Năm bội của 33 là:  .0;3;6;9;12.

Năm bội của 3−3 là: 
−3;3;6;−6;9

102)- Các ước của 3−3 là: 3;1;1;3−3;−1;1;3

- Các ước của 66 là: 6;3;2;1;1;2;3;6−6;−3;−2;−1;1;2;3;6

- Các ước của 1111 là: 11;1;1;11−11;−1;1;11

- Các ước của 1−1 là: 1;1

103)a)

Mỗi phần tử aAa∈A cộng với một phần tử bBb∈B ta được một tổng a+ba+b.

Do AA có 55 phần tử, BB có 33 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3=155.3=15 tổng dạng (a+b)(a+b)

b)

Vì: Chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + lẻ = chẵn là các số chia hết cho 22

Tập AA có ba số chẵn, tập BB có một số chẵn do đó lập được 3.1=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa