Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thùy Linh
bài 1: Trong đoạn văn sau,ngoài những từ toàn dân,trong câu nói của Quận Huy ,tác giả đã sử dụng thêm loại từ ngữ nào: Quận Huy vừa khóc vừa trả lời: -Tôi thờ tiên chúa,được chịu ơn huệ đã nhiều,nghĩa tuy là vua tôi nhưng tình là cha con.Thê tử cũ cũng là con của chúa tôi,tôi có lòng nào thì xin trời tru đất diệt.Phu nhân trở về, cho tôi gửi lời trình trước màn tang của vương tử và quý cung tần rằng,xin cứ yên lòng,tôi sẽ hết sức giúp đỡ,không có điều gì phải lo ngại. Rồi Huy bí mậ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
đừng khóc nữa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2018 lúc 7:26

- Đoạn (a) chủ yếu theo phương thức tự sự:

    + Kể lại sự việc khi hai người xa nhau: nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ

    + Phương thức biểu cảm, nêu tình cảm của mình với Nhuận Thổ

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Duy Mạnh Nguyễn
19 tháng 10 2021 lúc 20:17

1.trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Tác giả là Tô hoài

2. Đoạn trích đc kể theo ngôi thứ 1. Vì trong đó có sử dụng từ " tôi"

3. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”. thuộc kiểu so sánh ngang bằng

4. Giup đối chiếu sự vật này với sự vật kia

5. Nói nên ngoại hình của Dế Mèn

6. chúng ta ko nên xấc xược và ích kỷ vs mọi người xung quanh

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
19 tháng 10 2021 lúc 20:20

TL:

1.trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Tác giả là Tô hoài

2. Đoạn trích đc kể theo ngôi thứ 1. Vì trong đó có sử dụng từ " tôi"

3. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”. thuộc kiểu so sánh ngang bằng

4. Giup đối chiếu sự vật này với sự vật kia

5. Nói nên ngoại hình của Dế Mèn

6. chúng ta ko nên xấc xược và ích kỷ vs mọi người xung quanh

^HT^

Khách vãng lai đã xóa

a, Nội dung đoạn trích là tả Dế Mèn

b,Ta rút ra được bài học là: Không nên kiêu căng,hống hách và phải biết suy nghĩ hậu quả trước khi làm 1 việc gì đó.

c,Các câu sử dụng tu từ so sánh là: - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

Phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh ngang bằng

d,Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên: Giúp cho người đọc dễ hình dung ra được những đặc điểm của Dế Mèn.

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hương Trà
Xem chi tiết

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2017 lúc 5:53

Đáp án: C

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
╰❥ ครtг๏ภ๏๓เค ✾
1 tháng 3 2020 lúc 10:00

1. Chép ba câu thơ 

Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng

Đoạn thơ là hành trành đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

2. Biện pháp phóng đại của cảm hứng lãng mạn đã thổi một nguồn sinh lực lớn vào các hình ảnh, biến cái bình thường thành cái khác thường, tạo nên hiệu quả thẩm mĩ thú vị. Hai động từ “lái”, “lướt” đã kết nối các hình ảnh thành một không gian vũ trụ đặc biệt: con thuyền nhỏ bé bỗng được nâng lên tầm vóc thật lớn lao khi nó được đặt trong tương quan với bốn hình ảnh kì vĩ: gió, trăng, mây cao, biển bằng. Con thuyền ở giữa, làm chủ tất cả, lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm, lấy mây cao, biển bằng làm không gian lướt sóng. Con thuyền chính là con người, con người mang tầm vóc vũ trụ, làm chủ vũ trụ và cuộc đời.

3. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn khoảng nửa trang giấy

- Nội dung: Suy nghĩ về hình ảnh ngư dân ngày đêm ra khơi bám biển.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Hán Thị Lan Phương
19 tháng 10 2021 lúc 7:18

kosrgfbsgraẻahjeaẹndhtytrjuyxztỵtfgjgcvcbhhfj

Khách vãng lai đã xóa
rtrr
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
28 tháng 4 2020 lúc 11:32

Câu 1:

- Trong văn bản buổi học cuối cùng.

- Tác giả An-phông-xơ Đô-đê.

- Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Thổ.

Câu 2: 

Ngôi thứ nhất
    Tác dụng Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

Câu 3:

Sử dụng phép so sánh.

• làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

• thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.

• thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.

Câu 4:( bạn tham khảo nha )

Trong văn bản buổi học cuối cùng nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là thầy Ha – men. Để tôn vinh buổi học Pháp văn cuối cùng, thầy Ha – men đã mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo và giảng bài vs giọng nói dịu dàng và truyền cảm hứng.Thầy ko trách mắng cậu bé Prăng khi cậu đến muộn hay ko thuộc bài, thầy để giành hết tâm huyết và sự kiên nhẫn của mình để gian buổi học cuối dù cho cảm giác đau buồn vì sắp phải rời khỏi ngôi trường đã gắn bó bao nhiêu năm qua, rời xa các em học sinh và vùng An – dát. Thầy đã chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh viết bằng chữ rông: Pháp , An – dát , …, thầy còn kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình , muốn đưa ngay một lúc những tri thức đấy vào đầu các em học sinh trước khi ra đi. Trong bài giảng của mk thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp-tiếng ns dân tộc , thầy cũng tự phê bình mk cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy ns đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn, thầy còn nhấn mạnh rằng : chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khoá chốn lao tù, giúp mỗi người tù"vượt ngục tinh thần" nuôi dưỡng lòng yêu nước. Khi buổi học kết thúc cũng là lúc con người kia xúc động mạnh, người tái nhợt nghẹn ngào, ko ns đc hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm" như chứng tỏ lòng yêu nước và sự cao quý của tiếng Pháp như nhắc nhở các em học sinh đừng bao giờ đánh mất tiếng Pháp và tình yêu đối vs đất nước Pháp.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
28 tháng 4 2020 lúc 11:35

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản "Buổi học cuối cùng". An-phông-xơ Đô-đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm Pháp, dạy tiếng Đức ở ở các trường vùng An-dát và Lo-ren.

Câu 2: Kể theo ngôi thứ 1, giúp thể hiện được tình cảm, cảm xúc của nhân vật một chân thực.

Mình chỉ trả lời đc 2 câu này thôi

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Thùy Trâm
28 tháng 4 2020 lúc 15:22

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản Buổi học cuối cùng. Của tác giả An- phông- xơ Đô- đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm đất nước Pháp và bắt buộc các trường học ở An-dát vá Lo-ren phải dạy tiếng Đức.

Câu 2: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất nhằm thẻ hiện được tình cảm và cảm xúc của nhân vật.

Câu 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh.Giúp bài văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng.

Khách vãng lai đã xóa