Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Diễm
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
24 tháng 2 2020 lúc 12:38

1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14

=> 4-3x = 7

=> 3x = -3

=> x=-1

2) n+2 = (n-3) + 5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5

(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2

Khách vãng lai đã xóa
wattif
24 tháng 2 2020 lúc 12:39

1.

10-2(4-3x)=-4

10-8+6x=-4

2+6x=-4

2+6x+4=0

6+6x=0

6x=-6

x=-1

Vậy x=-1

2. Xét \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Do 1 là số nguyên nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5\(⋮\)n-3

Suy ra (n-3)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)5}

=>x\(\in\){4;2;-2;8}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hà Giang
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
16 tháng 11 2015 lúc 14:50

theo đề bài thì x thuộc ƯC(180;84)

180=2\(^2\).3\(^2\).5                                            84=2\(^2\).3.7

ƯCLN(180;84)=2\(^2\).3=12

ƯC(180;84)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vì x> hoặc bằng 3 nên x=3;4;6;12

 

Diêm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 9:01

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Chí
8 tháng 2 2017 lúc 21:08

Tui cũng dâu có biết đáp án .

Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
9 tháng 7 2018 lúc 9:17

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

Linhh
Xem chi tiết
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
27 tháng 2 2018 lúc 12:12

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)

Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)

Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)

Thế y vào đẳng thức trên:

\(13x-325=3x+75\)

Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)

Vậy ........

Fuckyou
Xem chi tiết
phan quoc thang
15 tháng 12 2019 lúc 18:09

a) (x - 13) x ( y + 2) = 13

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
15 tháng 12 2019 lúc 18:18

Bài giải

a) (x - 13).(y + 2) = 13    (x; y \(\in Z\))

Ta có 13 = 1. 13 = 13.1

Có hai trường hợp sẽ xảy ra:

x - 13113
y + 2131

Nếu x - 13 = 1 và y + 2 = 13 thì ta có:

x - 13 = 1y + 2 = 13
x        = 1 + 13y       = 13 - 2
x        = 14y       = 11

Nếu x - 13 = 13 và y + 2 = 1 thì ta có:

x - 13 = 13y + 2 = 1
x        = 13 + 13y       = 1 - 2
x        = 26y       = -1

Vậy \(x\in\left\{14;26\right\}\)và \(y\in\left\{11;-1\right\}\)

b) (x - 2).(y + 1) = 7     ( \(x;y\in Z\))

Ta có 7 = 1.7 = 7.1

Có hai trường hợp sẽ xảy ra:

x - 217
y + 171

Nếu x - 2 = 1 và y + 1 = 7 thì ta có:

x - 2 = 1y + 1 = 7
x      = 1 + 2y       = 7 - 1
x      = 3y       = 6

Nếu x - 2 = 7 và y + 1 = 1 thì ta có:

x - 2 = 7y + 1 = 1
x      = 7 + 2y       = 1 - 1
x      = 9y       = 0

Vậy \(x\in\left\{9;3\right\}\)và \(y\in\left\{6;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa