Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhanlamcute
Xem chi tiết
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 21:37

a ) 15 + ( -16 ) + a = -10

     -1 + a = -10

     a = -10 - ( -1 )

     a = -9

b ) a + ( -11 ) + ( -25 ) = 0 

     a + ( -36 ) = 0

     a = 0 - ( -36 )

     a = 36

Emily
Xem chi tiết
Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 1 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

1. Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn Trọng - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2. Câu hỏi của nguyen thuy linh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

Võ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Universe
14 tháng 5 2017 lúc 15:34

+) Co: (a,b)= 16

=> a=16m;b=16n   (m;n thuoc Z; (m,n)=1)

+)Co: ab=[a,b].(a,b)=240.16=3840

=> ab=16m.16n=256mn=3840

=> mn=3840:256=15

=>

m13
n155

=>

a1648
b24080

Vay hai co hai so nguyen duong la: 16;240

                                                    48;80

Nguyễn Đức Minh
4 tháng 8 2017 lúc 13:46

Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b: ab=(a,b)[a,b] Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có: ab=(a,b)[a,b] ab=16.240 =3840 (1) Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a ≤ b. Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m ≤ n. Từ (1) ⇒16m.16n=3840 nên m.n=15.TA LẬP BẢNG SAU :

m   n    a    b 

1   15  16  24

3    5   48  80

Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80. 

Nguyễn Thị Hà Thu
8 tháng 1 2018 lúc 10:43

Ta có:(a,b)=16

=>a=16a1;b=16a2(a và b thuộc N)

Ta có :ab=[a;b]. (a;b)=240.16=3840

=>ab=16a1.16a2=256a=3840

=>a1:a2=3840:256=15

=>__________________________________

|       a1          1                  3                               |

|____a2_____15_________5______________|

=>

_____________________________________

|       a         16                 48                            |

| ____b_____240_______89_____________

Vậy a=48:b=80

Cứ yên tâm lm nhé mk là HS  giỏi trong đội tuyển đi thi đc giải nhì nha|

Xem chi tiết

                               Giải

Tổng của a , b , c là :

     [ 5 + 16 + ( -19 ) ] : 2 = 1

Số nguyên a là :

     1 - 16 = -15

Số nguyên b là :

     1 - ( -19 ) = 20 

Số nguyên c là : 

     1 - 20 - ( -15 ) = -4

           Đáp số : a : -15 ; b : 20 ; c : -4

Xyz OLM
15 tháng 7 2019 lúc 16:00

Ta có : a + b = 5 (1) ; b + c = 16 (2) ; a + c = -19 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) ta có :

a + b + b + c + a + c = 5 + 16 + - 19

=> (a + a) + (b + b) + (c + c) = 2

=>    2a + 2b + 2c                  = 2

=> 2(a + b + c)                       = 2

=>     a + b + c                       = 1 (4)

Lấy (4) trừ (1) ta có :

(a + b + c) - (a + b) = 1- 5

=> a + b + c - a - b  = -4

=> (a - a) + (b - b) + c = - 4

=>                             c = - 4

Thay c vào (2) ta có :

b + (- 4) = 16

=> b       = 16 - (- 4)

=> b       = 20

Thay (b) vào (1) ta có :

a + 20 = 5

=> a    = 5 - 20

=> a    = -15

Vậy a = - 15 ; b = 20 ; c = - 4

Edogawa Conan
15 tháng 7 2019 lúc 16:00

Ta có: a + b = 5 (1)

      b + c = 16 (2)

    a + c = -19 (3)

Từ (1), (2); (3) cộng vế cho vế 

(a + b) + (b + c) + (a + c) = 5 + 16 - 19

=> 2a + 2b + 2c = 2

=> 2(a + b + c) = 2

=> a + b + c = 2 : 2 = 1

Thay a + b + c = 1 lần lượt vào (1); (2) ; (3)

+) a + b = 5 => a + b + c = 5 + c => 1 = 5 + c => c = 1 - 5 = -4

+) b + c = 16 => a +b + c = 16 + a => 1 = 16 + a => a = 1 - 16 = -15

+) a + c = -19 => a + b + c = -19 + b => 1 = -19 + b => b = 1 + 19 = 20

Vậy ...

Hạt Tiêu
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
2 tháng 1 2018 lúc 12:48

chứng tỏ rằng:Ix-yI  V/IxI-IyI,vớix,yEz

Hạt Tiêu
2 tháng 1 2018 lúc 13:17

Mình không hiểu lắm

Trần Thị Thu Hương
Xem chi tiết
I don
5 tháng 3 2018 lúc 20:56

ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{27}{99}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow11a=3b\)

\(\Rightarrow\frac{b}{11}=\frac{a}{3}=\frac{b-a}{11-3}=\frac{-16}{8}=-2\)

\(\Rightarrow\frac{b}{11}=-2\Rightarrow b=-22\)

\(\frac{a}{3}=-2\Rightarrow a=-6\)

KL: b= -22 ; a= -6

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

ST
5 tháng 3 2018 lúc 20:59

\(\frac{a}{b}=\frac{27}{99}\Rightarrow a=\frac{27}{99}b\)

Thay \(a=\frac{27}{99}b\) vào b - a = -16 ta được

\(b-\frac{27}{99}b=-16\)

\(\Rightarrow\frac{8}{11}b=-16\)

\(\Rightarrow b=-16:\frac{8}{11}=-22\)

=> a = -22 + 16 = -6

Vậy a=-6,b=-22

Ngo Tung Lam
5 tháng 3 2018 lúc 21:04

Ta có : \(\frac{27}{99}=\frac{3}{11}\)

Vì \(\frac{a}{b}=\frac{27}{99}=\frac{3}{11}\)

Nên : \(11a=3b\)

\(\Rightarrow3b-11a=0\)

\(\Rightarrow3b-3a+8a=0\)

\(\Rightarrow3.\left(b-a\right)+8a=0\)

Thay \(b-a=-16\)vào \(3.\left(b-a\right)+8a=0\)ta được :

\(3.\left(-16\right)+8a=0\)

\(\Rightarrow\left(-48\right)+8a=0\)

\(\Rightarrow8a=0-\left(-48\right)\)

\(\Rightarrow8a=48\)

\(\Rightarrow a=48:8\)

\(\Rightarrow a=6\)

Thay \(a=6\)vào \(\frac{a}{b}\)được : \(\frac{6}{b}=\frac{3}{11}\)

Lại có : \(\frac{3}{11}=\frac{6}{22}\)

Vì \(\frac{6}{b}=\frac{3}{11}\)mà \(\frac{3}{11}=\frac{6}{22}\)

Nên : \(\frac{6}{b}=\frac{6}{22}\)

\(\Rightarrow b=22\)

Vậy \(a=6\)\(b=22\)và khi đó ta được phân số : \(\frac{6}{22}\)

hatrang
Xem chi tiết
Kim Ngọc Phạm
10 tháng 2 2022 lúc 21:27

+) Co: (a,b)= 16

=> a=16m;b=16n   (m;n thuoc Z; (m,n)=1)

+)Co: ab=[a,b].(a,b)=240.16=3840

=> ab=16m.16n=256mn=3840

=> mn=3840:256=15

=>

        m3
         n         15   5

=>

             a          16           48
             b                    240                  80          

Vay hai co hai so nguyen duong la: 16;240

                                                    48;80