Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fujiwara no Sai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
2 tháng 2 2021 lúc 15:58

a) \(n_{CO_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{C\left(hchc\right)}=0,15\left(mol\right)\\n_{H\left(hchc\right)}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{C\left(hchc\right)}=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\\m_{H\left(hchc\right)}=0,6\left(g\right)\end{cases}}\)

Ta có : \(m_{C\left(hchc\right)}+m_{H\left(hchc\right)}=1,8+0,6=2,4\left(g\right)=m_{hchc}\)

=> X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H.

b) \(M_X=8\cdot2=16\) (g/mol)

Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là \(C_xH_y\) ( \(x;y\inℕ^∗\))

Có : \(x:y=n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)

=> Công thức đơn giản của hợp chất là CH4

=> CTPT của hợp chất (CH4)n

Có : (12 + 4).n = 16

=> n = 4

=> CTPT của hợp chất là CH4

c) Cách 1 :

BT Oxi : \(n_O=2n_{CO_2}+n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_O=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

Cách 2 : Theo ĐLBTKL :

mX + m(oxi)  = mCO2 + mH2O

=> \(2,4+m_{O2}=0,15\cdot44+5,4\)

=> \(m_{O2}=9,6\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

Cách 3 : PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)

Theo pthh : \(n_{O2}=2n_{CH_4}=2\cdot\frac{2,4}{16}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

p/s: bạn có thể chọn 2 trong 3 cách trên để tính V nhé . có thể hơi sai nhưng mik nghĩ hóa học hữu cơ là của hóa học lp 9 chứ nhỉ ? :D

Khách vãng lai đã xóa
Fujiwara no Sai
2 tháng 2 2021 lúc 20:16

Mik ms học lớp 8 thui à!!

Khách vãng lai đã xóa
Fujiwara no Sai
2 tháng 2 2021 lúc 20:17

Mà cảm ơn bạn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 4:45

=> Công thức đơn giản nhất của X là C2H4O

=> Công thức phân tử của X là C2nH4nOn

Do đó ta loại được đáp án A D. Đáp án B C đều có công thức phân tử là C4H8O2.

Mà rnmuối > mX => gốc ancol -R có MR < MNa = 23

=> X là C2H5COOCH3

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 5:07

nCO2 < nH2O →  ancol no hở, đơn chức

=> n ancol =  nH2O-nCO2 = 0,1

=>C=nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O

Vì nNaOH > nC2H6O → X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X

nRCOONa  = nNaOH  = 0,3 → M = 82 →  MR = 15 → CH3COONa

→ Y là CH3COOC2H5 

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2019 lúc 17:23

Đáp án A

nCO2 < nH2O   ancol no hở, đơn chức

=> n ancol =  nH2O-nCO2 = 0,1

=>C=nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O

Vì nNaOH > nC2H6O

X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X

nRCOONa  = nNaOH  = 0,3 M = 82   MR=15

CH3COONa

Y là CH3COOC2H5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 14:58

Vì A cháy sinh ra C O 2  và H 2 O   nên A chứa C, H, và có thể có O.

Đề kiểm tra Hóa học 8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 7:36

Đáp án B

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2019 lúc 9:50

Đáp án B.

nN2 = 1/2 n Amin = 0.075

=> V =0.075*22.4 = 1.68

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 7:34

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 9:13

Đáp án B


X tác dụng với NaOH sinh muối thì X là este

M có CTPT là


metyl propionat.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 14:23

nCO2 < nH2O →  ancol no hở, đơn chức

=> n ancol =  nH2O-nCO2 = 0,05

=>C=nCO2 : nancol = 1 => ancol là CH4O

Vì nNaOH > nCH4O  X là axit còn Y là este tạo bởi CH3OH và axit X

nRCOONa  = nNaOH  = 0,15 → M = 68 →  MR = 1 → HCOONa
=> X là HCOOH

Đáp án cần chọn là: C