Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Tiến Dũng
19 tháng 3 2017 lúc 6:18

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

Pokemon XYZ
19 tháng 3 2017 lúc 6:50

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

Cô nàng cá tính
19 tháng 3 2017 lúc 14:39

Mơn mấy bn

HuyBuddy
Xem chi tiết
Sooya
28 tháng 2 2018 lúc 17:49

\(M=\frac{3}{n-2}\)

a, \(ĐK:x-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(M=\frac{3}{n-2}\) ; n = 0

\(\Rightarrow M=\frac{3}{0-2}\)

\(\Rightarrow M=\frac{3}{-2}\)

với -2 làm tương tự với 0

Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
Die Devil
29 tháng 9 2016 lúc 10:24

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:25

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Nguyen Ngoc Minh Ha
29 tháng 9 2016 lúc 10:26

Các bạn trả lời được câu nào thì trả lời câu đó, không nhất thiết phải tất cả

Cô gái đanh đá
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 10 2017 lúc 18:01

| x - 1 | + | x + 3 | = 3 ( * )

xét : x - 1 = 0 => x = 1

       x + 3 = 0 => x = -3

x - 1 < 0 => x < 1

x + 3 < 0 => x < -3

x - 1 > 0 => x > 1

x + 3 > 0 => x > -3

Lập bảng xét dấu,ta có :

x               -3                      1

x+3      -    0        +              |        +

x-1      -     |        -               0       +

nếu x < -3 thì * <=> : ( 1 - x ) + ( -3 - x ) = 3

1 - x + ( -3 ) - x = 3

-2x = 5

x = -5/2 ( loại )

nếu -3 \(\le\)x < 1 thì * <=> : ( 1 - x ) + ( x + 3 ) = 3

1 - x + x + 3 = 3

0x = -1   ( ko có GT x thỏa mãn )

nếu x \(\ge\)1 thì * <=> : ( x -1  ) + ( x + 3 ) = 3

x - 1 + x + 3 = 3

2x = 1

x = 1/2 ( ko có GT x thỏa mãn )

Vậy ko có GT x nào thỏa mãn bài trên.

a) 25 < 5n:5 < 625

52 < 5n:5 < 54

2 < n:5 < 4

=> n : 5 = 3

=> n = 15

b) 34 < \(\frac{1}{9}.27^n\)< 310

34 < \(\frac{27^n}{9}\)< 310

34 < 33n-2 < 310

=> 3n - 2 \(\in\) { 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

Nếu 3n - 2 = 5 thì n = 7/3 ( loại )

Nếu 3n - 2 = 6 thì n = 8/3 ( loại )

Nếu 3n - 2 = 7 thì n = 3 ( thỏa mãn )

Nếu 3n - 2 = 8 thì n = 10/3 ( loại )

Nếu 3n - 2 = 9 thì n = 11/3 ( loại )

Vậy n = 3 

Tao ngu
14 tháng 10 2017 lúc 20:13
danh da cai dau loz
Nguyễn Nữ Tú
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Seulgi
2 tháng 5 2019 lúc 12:23

x/3 = -12/9

=> x/3 = -4/3

=> x = -4

vậy_

Edogawa Conan
2 tháng 5 2019 lúc 12:25

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)

=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)

=> 3x = -12

=> x = -12 : 3

=> x = -4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)

=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)

=> \(x=\frac{11}{8}\)

Đỗ Thị Dung
2 tháng 5 2019 lúc 12:28

bài 1: \(\frac{x}{3}=\frac{-12}{9}\)=> 9x=-36

=> x=-4

vậy x=-4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=\frac{-1}{2}\)=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-5}{10}+\frac{16}{10}\)=\(\frac{11}{10}\)=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)=\(\frac{11}{10}.\frac{5}{4}\)=\(\frac{11}{8}\)

vậy x=\(\frac{11}{8}\)

\(\frac{1}{5}.\left|x\right|-1\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|-\frac{7}{5}=\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{7}{5}=\frac{9}{5}\)=> |x| =\(\frac{9}{5}:\frac{1}{5}\)=9

=> x=9 hoặc x=-9

vậy x=9 hoặc x=-9

dũng lê
Xem chi tiết
Hồ Thị Anh Thơ
13 tháng 7 2017 lúc 8:52

5/x = 1/8 - y/4 = 1-2y/8 <=> x = 5*8/1-2y

 ta thấy 1-2y là số lẻ nên UCLN(8; 1-2y)=1 do đó x/8=5/1-2y

x,y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 

* 1-2y = -1 => y =1 => x = -40

* 1-2y = 1 => y = 0 => x= 40

*1-2y = -5 => y = 3 => x = -8

* 1-2y = 5 => y = -2 => x= 8

vậy có 4 cặp x,y nguyên ( -40,1) (40,0) (-8,-5) (8,5)

nhớ mk nhá

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
linh suka
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 3 2017 lúc 23:58

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

Trà My
22 tháng 3 2017 lúc 0:01

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)