Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 2 2020 lúc 19:14

a, Xét △ABM và △NBM 

Có: AB = NB (gt)

    ABM = NBM (gt)

  BM là cạnh chung

=> △ABM = △NBM (c.g.c)

b, Xét △NBH và △ABH

Có: NB = AB (gt)

    NBH = ABH (gt)

   BH là cạnh chung

=> △NBH = △ABH (c.g.c)

=> NH = AH (2 cạnh tương ứng)

c, Vì △NBH = △ABH (cmt)

=> NHB = AHB (2 góc tương ứng)

Mà NHB + AHB = 180o (2 góc kề bù)

=> NHB = AHB = 180o : 2 = 90o

=> HB ⊥ AN => BM ⊥ HN

Mà CK ⊥ BM (gt)

=> CK // HN (từ vuông góc đến song song)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Hoài Bão Trương Thanh
Xem chi tiết
Hoài Bão Trương Thanh
25 tháng 12 2023 lúc 20:14

giúp với huhu

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 10:25

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

ta có: BA=BN

=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN

=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN

vì H là trung điểm của AN

nên HA=HN

c: Ta có: CK\(\perp\)BM

HN\(\perp\)BM

Do đó: CK//HN

Hai Anh
Xem chi tiết
Lê Công Đức Anh
22 tháng 12 2018 lúc 22:04

Bai nay ve hinh va cach lam la sao?

Dịu Trần
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 17:30

a) Ta có: $\widehat{ABM} = \widehat{NBM}$ (vì $BN = BA$) và $\widehat{BMA} = \widehat{NMB}$ (vì BM là phân giác của $\widehat{B}$). Vậy tam giác $ABM$ và tam giác $NBM$ có hai góc bằng nhau nên chúng đồng dạng.

b) Ta có $BN = BA$, suy ra tam giác $ABN$ đều, do đó $\widehat{NAB} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{BAC} = 90^\circ - \widehat{CAB} = 90^\circ - \widehat{ABN} = 30^\circ$. Khi đó, $\widehat{AMC} = \widehat{A} + \widehat{BAC} = 90^\circ + 30^\circ = 120^\circ$.

Do đó, tam giác $AMC$ là tam giác cân tại $A$ vì $\widehat{AMC} = 120^\circ = 2\cdot \widehat{ABC}$ (do tam giác $ABC$ vuông tại $A$). Khi đó, $AM = MC$.

c) Ta có $\widehat{CAB} = 30^\circ$, nên tia đối của $AB$ là tia $AH$ cũng là phân giác của $\widehat{A}$. Gọi $E'$ là trên $AH$ sao cho $AE' = CN$. Khi đó, ta có thể chứng minh $E'$ trùng với $E$, tức là $E'$ nằm trên đoạn thẳng $CE$ và $CE' = EI$.

Đặt $x = BE = BC$. Ta có $AN = AB = BN = x$, do đó tam giác $ABN$ đều và $\widehat{ANB} = 60^\circ$. Khi đó, ta có $\widehat{A} + \widehat{M} + \widehat{N} = 180^\circ$, hay $\widehat{M} + \widehat{N} = 90^\circ$.

Ta có $\dfrac{AE'}{CE'} = \dfrac{AN}{CN} = 1$, do đó $AE' = CE' = x$. Khi đó, tam giác $ACE'$ đều và $\widehat{ACE'} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{C} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} = 60^\circ$, nên tam giác $ABC$ đều và $AC = x$.

Do $AM = MC$, ta có $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2}$. Ta cũng có $\widehat{B} + \widehat{N} + \widehat{C} = 180^\circ$, hay $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} - \widehat{B} - \widehat{C}$

Do đó, $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - 90^\circ - \widehat{C} = 90^\circ - \widehat{B}$

Vậy $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$

Suy ra tam giác ABM và NBM có cùng một góc ở đỉnh M, và hai góc còn lại lần lượt bằng $\dfrac{\widehat{A}}{2}$ và $\dfrac{\widehat{C}}{2}$, nên chúng đồng dạng. Do đó, ta có $ABM = NBM$.

Về phần b, do $AM = MC$, ta có $AMC$ là tam giác cân tại $M$, hay $BM$ là đường trung trực của $AC$. Vì $BN$ là đường phân giác của $\widehat{B}$, nên ta có $BM$ cũng là đường phân giác của tam giác $\triangle ABC$. Do đó, $BM$ là đường phân giác của $\widehat{BAC}$, hay $\widehat{BAM} = \widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2}$. Vậy $\widehat{BAM} + \widehat{ABM} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} + \dfrac{\widehat{A}}{2} = 90^\circ$, hay tam giác $\triangle ABM$ là tam giác vuông tại $B$.

Về phần c, vì $AE = CN$, ta có tam giác $\triangle AEC$ là tam giác cân tại $E$, nên $EI$ là đường trung trực của $AC$. Do đó, $\widehat{BIM} = \widehat{BIE} + \widehat{EIM} = \widehat{BCM} + \widehat{CAM} = \dfrac{\widehat{B}}{2} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Tuy nhiên, ta đã chứng minh được $\widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$, nên $\widehat{BIM} = \widehat{MAC} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Do đó, $B, M, I$ thẳng hàng.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:31

a: Xét ΔABM va ΔNBM có

BA=BN

góc ABM=góc NBM

BM chung

=>ΔABM=ΔNBM

b: ΔABM=ΔNBM

=>MA=MN

mà MN<MC

nên MA<MC

c: Xet ΔMAE vuông tại A và ΔMNC vuông tại N có

MA=MN

AE=NC

=>ΔMAE=ΔMNC

=>ME=MC

=>M nằm trên trung trực của CE

mà BI là trung trựccủa CE
nen B,M,I thẳng hàng

Minhh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 1:04

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

c:

góc HAC=90 độ-góc C

=90 độ-30 độ=60 độ

=>góc IAM=60 độ

góc AIM=góc BIH=90 độ-góc MBC

góc AMI=90 độ-góc ABM

mà góc MBC=góc ABM

nên góc AIM=góc AMI

=>ΔAMI cân tại A

mà góc IAM=60 độ

nên ΔAMI đều

Rio Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bùi Võ Thành Nhân
Xem chi tiết
Do Not Call My Name
18 tháng 3 2020 lúc 17:04

a, Xét ΔABM và ΔNBM có

BA=BN (gt)

∠ABM=∠MBN (gt)

BM: cạnh chung

⇒ΔABM=ΔNBM (c-g-c)

b,Xét ΔABH và ΔNBH có

AB=BN (gt)

∠ABM=∠MBN (gt)

BH: cạnh chung

⇒ΔABH=ΔNBH (c-g-c)

⇒AH=HN (2 cạnh tương ứng)

c, Vì ΔABH=ΔNBH (theo câu b)

⇒∠AHB=∠NHB ( 2 góc tương ứng)

Mà ∠AHB+∠NHB=180 độ

⇒∠AHB=∠NHB=90 độ

⇒NH⊥BM

Mà CK⊥BM

⇒NH//CK

Chúc bạn may mắn !

Khách vãng lai đã xóa
Do Not Call My Name
18 tháng 3 2020 lúc 22:05

a, Xét ΔABM và ΔNBM có

BA=BN (gt)

∠ABM=∠MBN (gt)

BM: cạnh chung

⇒ΔABM=ΔNBM (c-g-c)

b,Xét ΔABH và ΔNBH có

AB=BN (gt)

∠ABM=∠MBN (gt)

BH: cạnh chung

⇒ΔABH=ΔNBH (c-g-c)

⇒AH=HN (2 cạnh tương ứng)

c, Vì ΔABH=ΔNBH (theo câu b)

⇒∠AHB=∠NHB ( 2 góc tương ứng)

Mà ∠AHB+∠NHB=180 độ

⇒∠AHB=∠NHB=90 độ

⇒NH⊥BM

Mà CK⊥BM

⇒NH//CK

Chúc bạn may mắn !

Khách vãng lai đã xóa