Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì.
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V
Chọn B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế
Một gia đình có hai đèn loại 220V-40W, 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W. Nguồn điện sử dụng có hiệu điện thế ổn định là 220V
a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên mỗi dụng cụ
b) Cách mắc các dụng cụ trên vào mạch điện
c) Tính điện trở mỗi dụng cụ
d) Trong một ngày đêm, các đèn dùng trung bình 5h, bếp điện dùng 2h. Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày)
Mình đang cần gấp
Một gia đình có hai đèn loại 220V-40W, 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W. Nguồn điện sử dụng có hiệu điện thế ổn định là 220V
a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên mỗi dụng cụ
b) Cách mắc các dụng cụ trên vào mạch điện
c) Tính điện trở mỗi dụng cụ
d) Trong một ngày đêm, các đèn dùng trung bình 5h, bếp điện dùng 2h. Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày)
Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V – 60W và một bếp điện có ghi 220V–500W. Tất cả được mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V.
a. Nếu mỗi ngày trung bình đèn dùng 4,5 giờ, bếp dùng 2 giờ thì tổng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là bao nhiêu kWh?
b, Tính số tiền mà gia đình này phải trả cho việc dùng đèn và bếp như trên trong 30 ngày. Biết mỗi số điện có giá 2000 đồng.
Một gia đình dùng 1 bóng đèn có ghi 220V – 60W và một bếp điện có ghi 220V–500W. Tất cả được mắc song song vào nguồn có hiệu điện thế 220V.
a. Nếu mỗi ngày trung bình đèn dùng 4,5 giờ, bếp dùng 2 giờ thì tổng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là bao nhiêu kWh?
b, Tính số tiền mà gia đình này phải trả cho việc dùng đèn và bếp như trên trong 30 ngày. Biết mỗi số điện có giá 2000 đồng.
a) \(U=U_{dm1}=U_{dm2}\)
⇒ mắc 2 bóng đèn song song vào nguồn điện
b)
điện năng sử dụng trong 30 ngày của bóng đèn:
\(A=P.t=\left(100+60\right).4,5.30=21600Wh=21,6kW\)
của bếp:
\(A=P.t=1000.2.30=60000Wh=60kW\)
số tiền phải trả:
\(\left(21,6+60\right).2000=163200\) đồng
Câu 2: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 110W.
a. Nêu ý nghĩa các con số ghi trên bóng đèn.
b. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường đèn này mỗi ngày 5h.
c. Mắc 2 bóng đèn cùng loại trên vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của mạch điện khi các đèn mắc:
+ Nối tiếp
+ Song song
a) Ý nghĩa của các con số là:
220V là hiệu điện thế định mức
110W là công suất định mức
b) Tổng thời gian sử dụng của bóng đèn trong 30 ngày:
\(t=5\cdot30=150\left(h\right)\)
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày:
\(A=P\cdot t=110\cdot150=16500\left(Wh\right)\)
c)- Khi đèn mắc nối tiếp:
Do hai đèn giống nhau nên điện trở của mỗi đèn:
\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)
Cường độ dòng điện của mạch:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{440+440}=0,25A\)
Công suất của mạch điện là:
\(P=I\cdot U=220\cdot0,25=55W\)
- Khi đèn mắc song song :
Điện trở của mỗi đèn:
\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch điện:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{440\cdot440}{440+440}=220\Omega\)
Cường độ dòng điện của mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{220}=1A\)
Công suất của mạch điện:
\(P=U\cdot I=220\cdot1=220W\)
Khi mắc bóng đèn dây tóc có ghi 220V-75W vào ổ điện có hiệu điện thế 200V thì công suất tiêu thụ của bóng đèn khi đó là bao nhiêu ?
cđ dđ bóng \(I_đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)
với U=200V thì công suất là
\(P'=200.I=68,\left(18\right)\left(W\right)\)
Vì bóng đèn đc mắc vào hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của đèn nên bóng đèn sẽ tiêu thụ 1 công suất nhỏ hơn 75W.
Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0,5 mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biêt điện trở suất của đồng là l,7.10-8Ωm.
a. Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điên chung tới gia đình.
b. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A
c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:
Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.
(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)
Câu 9: Trên bóng đèn thường có ghi (220V- 45W). Số ghi đó có nghĩa gì?
A.Khi lắp đèn vào hiệu điện thế 220V thì đèn sáng bình thường với công suất tiêu thụ là 45W.
B. Khi lắp đèn vào hiệu điện thế nhỏ 220V thì đèn sáng bình thường với công suất tiêu thụ là 45W.
C. Khi lắp đèn vào hiệu điện thế của mạng điện gia đình thì đèn sáng bình thường với công suất tiêu thụ là 45W.
D.Câu A, C đều đúng
Câu 10: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
A. 0,5A
B. 2A
C. 18A
D. 1,5A
Câu 11: Trên bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu?
A. 0,2 Ω
B. 5 Ω
C. 44 Ω
D. 5500 Ω
Câu 12:Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào sau đây?
A. Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình.
B. Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng được lâu bền hơn.
C. Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm.
D. Các câu trả lời A, B, C đúng.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ tỉ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.
Câu 14: Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ωm, của vonfram là 5,5.10-8Ωm, của sắt là 12.10-8 Ωm. So sánh nào
dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram
Câu 15: Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây?
A. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng
B. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng
C. Quạt điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng
D. Máy bơm nước: Cơ năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng
Câu 16: Mối liên hệ giữa công và công suất được thể hiện qua biểu thức:
A=P.t B. P=A/t C. A=P/t D. A,B đều đúng
Câu 17: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện năng?
A. J
B. W.s
C. kWh
D. Cả 3 đều đúng
Câu 18: Mắc một bóng đèn có ghi 220V-100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ
trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh
A. 12 kWh B. 400 kWh C. 1440 kWh D. 43200 kWh
Câu 19: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm
1,5 số. Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng trong thời gian đó là:
A. 3 kWh B. 2,5 kWh C. 5 kWh D. 1,5 kWh
Câu 20: Điện năng đo được bằng dụng cụ nào dưới đây?
A. Ampe kế B. Công tơ điện C. Vôn kế D. Đồng hồ đo điện ( công tơ điện)
Câu 21: Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng? Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch
với điện trở của dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.