Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
QuangPVPngu
Xem chi tiết
QuangPVPngu
25 tháng 3 2020 lúc 23:52

Vẽ hình nha mình đang vội hứa mai sẽ tích

Khách vãng lai đã xóa
Tạm biệt
Xem chi tiết
Bùi Tiến Mạnh
12 tháng 8 2016 lúc 14:31

đề sai

Pierro Đặng
Xem chi tiết
Chấn Hưng Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 2 2023 lúc 13:36

a) \(AH\perp BC\) \(\Rightarrow AH< AB;AH< AC\)

\(\Rightarrow2.AH< AB+AC\Leftrightarrow AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)

b) Theo câu a ta có: \(AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)    \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:       \(BK< \dfrac{AB+BC}{2}\)     \(\left(2\right)\)

                                 \(CI< \dfrac{CA+CB}{2}\)      \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\),\(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow AH+BK+CI< AB+AC+BC\)

 

Sơn Phạm
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
13 tháng 2 2020 lúc 19:40

e, Trên tia đối của tia DH  lấy điểm F sao cho DF = DH = 1/2 FH

Xét tam giác ADF và BDH có : 

AD = BD ( cmt ) 

ADF = BDH ( 2 góc đối đỉnh )

DF = DH ( cách vẽ )
=> Tam giác ADF = tam giác BDH ( c.g.c )
=> FH = AB ( 2 cạnh tương ứng ) 
Mà DF = DH = 1/2 FH ( cách vẽ )
=> HD = 1/2 AB ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phạm
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
2 tháng 11 2018 lúc 8:29

LÀ CON CẶC

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 13:16

a: loading...

b: Xét ΔBMC có

BK,CI là các đường cao

BK cắt CI tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBMC

=>ME\(\perp\)BC

mà AB\(\perp\)BC

nên ME//AB

Xét ΔKAB có

M là trung điểm của KA

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của BK

=>BE=EK

c: Xét ΔKAB có

M,E lần lượt là trung điểm của KA,KB

=>ME là đường trung bình của ΔKAB

=>\(ME=\dfrac{AB}{2}\)

mà AB=CD(ABCD là hình chữ nhật)

và \(NC=\dfrac{CD}{2}\)(N là trung điểm của CD)

nên ME=NC

Ta có: ME//AB

CD//AB

Do đó: ME//CD

Xét tứ giác MNCE có

ME//CN

ME=CN

Do đó: MNCE là hình bình hành

d: ta có: MNCE là hình bình hành

=>MN//CE

mà CE\(\perp\)MB

nên MN\(\perp\)MB

nguyen duc anh
Xem chi tiết
Bạch tuyết
Xem chi tiết