Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 8:19

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2018 lúc 18:28

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1

X có xu hướng nhường 3 electron để hình thành ion: X → X3+ + 3e.

• Y có số hiệu nguyên tử Z = 13 + 4 = 17.

Cấu hình electron của Y: 17Y: [Ne]3s23p5.

Y có xu hướng nhận 1 electron để hình thành ion: Y + 1e → Y-.

Hai ion được tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY3:

X3+ + 3Y- → XY3

Vậy số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là 13 + 17 x 3 = 64

Hữu Tám
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 7:27

Chọn C

- Xác định X:

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Cấu hình electron của X là: [Ne]3s1 → X là kim loại nhóm IA

X có xu hướng nhường 1e khi hình thành liên kết hóa học:

 X → X+ + 1e

- Cấu hình electron của Y là: [He]2s22p5 → Y là phi kim nhóm VIIA hoặc từ kí hiệu nguyên tử xác định Y là Flo.

Y có xu hướng nhận 1e khi hình thành liên kết hóa học:

Y + 1e → Y-

Vậy hợp chất tạo thành là XY; liên kết trong hợp chất là liên kết ion.

Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Lưu Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Lưu Mạnh Hùng
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:31

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi