Những câu hỏi liên quan
khanhbinh909
Xem chi tiết
Xem chi tiết
lê thanh hằng
25 tháng 11 2018 lúc 11:09

Một/năm/sau/khi/đuổi/giặc Minh/,một/hôm/Lê lợi/-/bấy giờ/đã/làm/vua/-/cưỡi/thuyền rồng/dạo/quanh/hồ/Tả Vọng/.Nhân/ dịp/đó/,Long Quân/sai/Rùa Vàng/lên/đòi lại/thanh/gươm thần/.khi/ thuyền rồng/tiến ra/ giữa /hồ/,tự nhiên/có/một/con rùa/lớn/nhô/đầu/và/mai/lên/trên/mặt nước/.Theo/lệnh/vua/,thuyền/đi/chậm/lại.Đứng/ở/mạn thuyền/,Vua/thấy/lưỡi/gươm thần/đeo/bên/mình/tự nhiên/động đậy/.Con rùa vàng/không/sợ/người/,nhô/đầu/lên/cao/nữa/và/tiến/về/phía/thuyền/vua/.Nó/đứng/nổi/trên/mặt nước/và/ nói/:''Xin/bệ hạ/hoàn gươm/lại/ cho/Lonh Quân.                                                                                                                                             Danh từ:năm,khi,giặc Minh,hôm,Lê Lợi,bấy giờ,vua,thuyền rồng,hồ,Tả Vọng,dịp,Long Quân,Rùa Vàng,đòi lại,thanh,gươm thần,con rùa,đầu, mai,mặt nước,lệnh.thuyền,mạn thuyền,lưỡi,mình,con Rùa Vàng,người,phía,bệ hạ,hoàn gươm.                                                  Cụm danh từ:một năm sau khi đuổigiặc Minh,một hôm, khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ,một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước,lệnh vua,lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy,phía thuyền vua.            

Bình luận (0)
Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Linh
23 tháng 3 2022 lúc 8:19

chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người

những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Bình luận (0)
Izanami.Suri
Xem chi tiết
Hikaru Akira
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Ngo Minh Anh
27 tháng 7 2021 lúc 11:05

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hà
17 tháng 10 2021 lúc 21:30

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

Bình luận (0)
ZzZziizZzZ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đào Phương Thảo
2 tháng 2 2017 lúc 18:25

lay o dau ma hay vay

Bình luận (0)
Trần Hiểu Phong
2 tháng 2 2017 lúc 18:32

chang trai do thay 3 nguoi kia deu doi mu bac nen anh ta suy doan ra rang la minh doi mu vang , dung khong?

k minh nhe.neu sai thi minh chiu 

Bình luận (0)
tung
2 tháng 2 2017 lúc 18:34

chắc là nhờ vào phản xạ của miệng vàng với miệng bạc.

Bình luận (0)