tìm x thuộc Z dể giá trị biểu thức sau là số nguyên:
\(A=\frac{2x^3+x^2+2x+5}{x^2+1}\)
cho biểu thức : A = \(\dfrac{2x}{x-3}\) + \(\dfrac{2x^2+3x+1}{9-x^2}\) B = \(\dfrac{x-1}{x-3}\)
a)tính B khi x = 5
b)rút gọn biểu thức A
c)đặt P = A : B .tìm giá trị nguyễn của x dể P có giá trị là số nguyên
a: Thay x=5 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{5-1}{5-3}=\dfrac{4}{2}=2\)
b: \(A=\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x-1}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z để (A,B)thuộc Z
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0
3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B b)tìm x để B=3/2 c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên
4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1 d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C
5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
bạn viết thế này khó nhìn quá
nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá
Tìm giá trị nguyên của \(x\) để giá trị của biểu thức sau có giá trị là số nguyên. \(A=\dfrac{2x^3+x^2+2x+5}{2x+1}\)
\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)
Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)
x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
B= (x+2)^2+(y-5/2)^2018-10
D= |2x-1|+|2x-5|
Tìm giá trị LỚN nhất của biểu thức
A= \(\frac{3}{\left(2x-3\right)^4+5}\)
C= \(\frac{27-2x}{12-x}\) (x thuộc Z)
Tìm x thuộc Z để giá trị của biểu thức sau là một số nguyên.
\(M=\frac{x^2+2x-13}{x-3}\)
\(M=\frac{x^2-3x+5x-15+2}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)+2}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)+2}{x-3}=x+5+\frac{2}{x-3}\)
=> M nguyên <=> x+5 nguyên và 2/x-3 nguyên <=> x nguyên và x-3 thuộc Ư(2)
=> x-3 thuộc (+-1; +-2) <=> x thuộc (4;2;5;1)
Tìm x thuộc z đẻ biểu thức sau có giá trị nguyên
A=\(\frac{2x-1}{x+2}\)
B=\(\frac{5-x}{x-2}\)
C=\(\frac{2x^2=3}{x^2-1}\)
Giải dúp mk nha
\(A=\frac{2x-1}{x+2}\)
Để A \(\in\)\(ℤ\)thì \(2x-1\) \(⋮\)\(x+2\) ; \(x+2\) \(\ne\)0; \(2x-1,x+2\inℤ\)
Ta có: \(2x-1=2\left(x+2\right)-5\)
Vì \(2\left(x+2\right)⋮x+2\)
nên để \(2x-1⋮x+2\)
thì \(5⋮x-2\)
=> \(x-2\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(7\) | \(-3\) |
Vì \(x\inℤ\)=>\(x\in\left\{1;\pm3;7\right\}\)
Còn 2 ý còn lại làm tương tự như ý này
TÌM X THUỘC Z ĐỂ BIỂU THỨC SAU CÓ GIÁ TRỊ NGUYÊN
\(\frac{2X^2-X-6}{X^3}\)
Tìm x thuộc Z để biểu thức có giá trị nguyên
a) A=\(\dfrac{3x+21}{x+4}\)
b) B=\(\dfrac{2x^3-7x^2+7x+5}{2x-1}\)
a)
ĐKXĐ: \(x\ne-4\)
Để A nguyên thì \(3x+21⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow3x+12+9⋮x+4\)
mà \(3x+12⋮x+4\)
nên \(9⋮x+4\)
\(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;-7;5;-13\right\}\)(nhận)
Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-3;-5;-1;-7;5;-13\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)
Để B nguyên thì \(2x^3-7x^2+7x+5⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x^3-x^2-6x^2+3x+4x-2+7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-3x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)+7⋮2x-1\)
mà \(\left(2x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)⋮2x-1\)
nên \(7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)(nhận)
Vậy: \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Tìm x thuộc Z để mỗi biểu thức sau đạt giá trị nguyên.
a. A= 3x^2-x+3/3x+2
b.B= 2x^3 -9x^2+10x+4/2x-1
a.\(A=\frac{3x^2-x+3}{3x+2}=\frac{3x^2+2x-3x-2+5}{3x+2}=x-1+\frac{5}{3x+2}\)
là số nguyên khi 3x+2 là ước của 5 hay \(\orbr{\begin{cases}3x+2=\pm1\\3x+2=\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
b.\(B=\frac{2x^3-9x^2+10x+4}{2x-1}=\frac{2x^3-x^2-8x^2+4x+6x-3+7}{2x-1}=x^2-4x+3+\frac{7}{2x-1}\)
là số nguyên khi 2x-1 là ước của 7 hay \(\orbr{\begin{cases}2x-1=\pm7\\2x-1=\pm1\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-3,0,1,4\right\}\)