Những câu hỏi liên quan
Kem Su
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 2 2020 lúc 19:01

Ta có: \(\left(\sqrt{x+y}\right)^2=\left(\sqrt{x-z}+\sqrt{y-z}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y=x+y-2z+2\sqrt{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

\(\Leftrightarrow2z=2\sqrt{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

Theo giả thiết, ta có: 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
6 tháng 2 2020 lúc 19:09

theo giả thiết, ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{z}=0\Rightarrow\frac{1}{z}-\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\)\(\Rightarrow\frac{x-z}{zx}=\frac{1}{y}\Rightarrow x-z=\frac{zx}{y}\)

Tương tự, ta có: \(y-z=\frac{zy}{x}\)

Do đó: \(2\sqrt{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}=2\sqrt{\frac{zx}{y}.\frac{zy}{x}}=2z\) (1)

ta có: \(\left(\sqrt{x+y}\right)^2=\left(\sqrt{x-z}+\sqrt{y-z}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2z=2\sqrt{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)(2)

Thay (2) vào (1) ta thấy (2) luôn đúng

Suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ST
6 tháng 2 2020 lúc 19:09

Vì \(x>0,y>0\Rightarrow\frac{1}{x}>0;\frac{1}{y}>0\)

mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{z}=0\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Rightarrow\frac{1}{z}>0\Rightarrow z>0\)

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow yz+zx-xy=0\)

\(\Leftrightarrow-z^2=-z^2+yz+zx-xy=-\left(x-z\right)\left(y-z\right)\)

\(\Leftrightarrow z^2=\left(x-z\right)\left(y-z\right)>0\)

\(\Rightarrow z=\sqrt{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\left(z>0\right)\)

Lại có: \(x+y=x-z+y-z+2z\)

\(=\left(x-z\right)+\left(y-z\right)+2\sqrt{\left(x-z\right)\left(y-z\right)}=\left(\sqrt{x-z}+\sqrt{y-z}\right)^2\)

Suy ra \(\sqrt{x+y}=\sqrt{x-z}+\sqrt{y-z}\) (ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân	Định
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
1 tháng 12 2021 lúc 21:09

\(\hept{\begin{cases}x,y,z>0\\x+y+z=xyz\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy} +\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}=1\)

Có : \(\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+x^2}}\le\frac{1}{2.\sqrt{\frac{x^2y}{xyz}}}\le\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+y^2}}\le\frac{1}{2\sqrt{\frac{y^2z}{xyz}}}\le\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}+z^2}}\le\frac{1}{2\sqrt{\frac{z^2x}{xyz}}}\le\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+z^2}}\le\frac{3}{2}\)

Vậy P max = 3/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Masked Man
Xem chi tiết
Masked Man
3 tháng 10 2018 lúc 21:11

sửa đề: z+4>0

Bình luận (0)
Pain zEd kAmi
3 tháng 10 2018 lúc 21:35

Đặt a = x + 1 > 0 ; b = y + 1 > 0 ; c = z + 4 > 0

a + b + c = 6

\(A=\frac{a-1}{a}+\frac{b-1}{b}+\frac{c-4}{c}=3-\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{4}{c}\right)\)

Theo Bất Đẳng Thức ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{4}{c}\ge\frac{4}{a+b}+\frac{4}{c}\ge\frac{16}{a+b+c}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{3}\)Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}a=b\\a+b=c\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=\frac{3}{2}\\c=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-1\end{cases}}}\)

Vậy MaxA = 1/3 khi \(\hept{\begin{cases}x=y=\frac{1}{2}\\z=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 11 2018 lúc 10:25

PaiN: Nhưng x,y,z là các số thực dương thì sao z âm đc?

Bình luận (0)
Hồng Thanh
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 10:23

Ta có x√(1-y2)<= (x+ 1 - y2)/2

y√(1-z2)<=  (y+1 - z2)/2

z√(1- x2)<= (z+ 1 - x2)/2

=>x√(1-y2) +y√(1-z2)z+√(1- x2)<=3/2

Đấu đẳng thức xảy ra khi: x2 = 1 - y2

y= 1-z2

z = 1- x2

Cộng vế theo vế ta được điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Dương Thị Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 19:48

Thanks nhiều

Bình luận (0)
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
tth_new
12 tháng 12 2018 lúc 18:01

\(A=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\).Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz,ta có:

\(=\left(1-\frac{1}{x+1}\right)+\left(1-\frac{1}{y+1}\right)+\left(1-\frac{1}{z+1}\right)\)

\(=\left(1+1+1\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

\(\ge3-\frac{9}{\left(x+y+z\right)+\left(1+1+1\right)}=\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = 1/3

Vậy A min = 3/4 khi x=y=z=1/3

Bình luận (0)
tth_new
12 tháng 12 2018 lúc 18:01

Bỏ chữ "Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz,ta có:"giùm mình,nãy đánh nhầm ở bài làm trước mà quên xóa đi!

Bình luận (0)
tth_new
12 tháng 12 2018 lúc 18:04

À mà để phải là tìm Max mới đúng chứ nhỉ?

Do đó,bạn sửa dòng: \(\ge3-\frac{9}{\left(x+y+z\right)+\left(1+1+1\right)}=\frac{3}{4}\) đến hết thành:

"\(\le3-\frac{9}{\left(x+y+z\right)+\left(1+1+1\right)}=\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1/3

Vậy A max = 3/4 khi x=y=z=1/3

Bình luận (0)
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Witch Rose
Xem chi tiết
Witch Rose
30 tháng 8 2017 lúc 22:06

\(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge\frac{3\sqrt[3]{xyz}.3}{\sqrt[3]{xyz}}=9.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{xy+yz+xz}{xyz}\right)\ge9\Leftrightarrow xy+yz+xz\ge\frac{9xyz}{x+y+z}\)

lại có \(x+y+z=\sqrt{xyz}\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2=xyz\)

=> đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Tử Bóng Đêm
29 tháng 8 2017 lúc 19:57

ai làm dc đều là thánh

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Gia Huy
29 tháng 8 2017 lúc 22:09

a) Ta có: \(2x^2+2y^2+2-2x\sqrt{y^2+1}-2y\sqrt{x^2+1}=\left(x^2-2x\sqrt{y^2+1}+y^2+1\right)+\left(y^2-2y\sqrt{x^2+1}+x^2+1\right)\)

\(=\left(x-\sqrt{y^2+1}\right)^2+\left(y-\sqrt{x^2+1}\right)^2>0\)(Không xảy ra dấu bằng)

Bình luận (0)
han takato
Xem chi tiết