một cái kẹp gồm một miếng đồng và sắt trong không khí nặng 150N và trong nước nặng 50N . Tìm trọng lượng của miếng đồng biết trọng lượng riêng cuả đồng là 89600N/m^3 và của sắt là 78700N/m^3
một cái kẹp gồm một miếng đồng và sắt trong không khí nặng 150N và trong nước nặng 50N . Tìm trọng lượng của miếng đồng biết trọng lượng riêng cuả đồng là 89600N/m^3 và của sắt là 78700N/m^3
một cái kẹp gồm một miếng đồng và sắt trong không khí nặng 150N và trong nước nặng 50N . Tìm trọng lượng của miếng đồng biết trọng lượng riêng cuả đồng là 89600N/m^3 và của sắt là 78700N/m^3
một cái kẹp gồm một miếng đồng và sắt trong không khí nặng 150N và trong nước nặng 50N . Tìm trọng lượng của miếng đồng biết trọng lượng riêng cuả đồng là 89600N/m^3 và của sắt là 78700N/m^3
Gọi \(P_1;d_1;V_1\) là trọng lượng ,trọng lượng riêng,thể tích của đồng
tương tự \(P_2;d_2;V_2\)là trọng lượng ,trọng lượng riêng,thể tích của sắt
Khi cân ngoài không khí
\(P_o=\left(P_1+P_2\right)\left(1\right)\)
khi cân trong nước
\(P=P_o-\left(V_1+V_2\right).d=\left(P_1+P_2\right)-\left(\frac{P_1}{d_1}+\frac{P_2}{d_2}\right)d=P_1\left(1-\frac{d}{d_1}\right)+P_2.\left(1-\frac{d}{d_2}\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(P_1.d.\left(\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}\right)=P-P_o.\left(1-\frac{d}{d_2}\right)vàP_2.d.\left(\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}\right)=P-P_o\left(1-\frac{d}{d_1}\right)\)
Thay số vào là tìm đc P1 và P2 bạn Ak
Tick nha
một quả cầu bằng đồng nặng 1,37 kg được nhúng chìm trong dầu thì trọng lượng của miếng đồng khi đó là 12,3N .Tính trọng lượng riêng của dầu biết trọng lượng riêng của dầu là 84000N/m^3
\(P=10.m=1,37.10=13,7N\)
Lực đẩy Acsimet khi nhúng vật vào trong dầu là: \(F_A=P-P_1=13,7-12,3=1,4N\)
Thể thích vật là: \(d=\frac{P}{V}\Leftrightarrow V=\frac{P}{V}=\frac{13.7}{84000}=\frac{137}{840000}=m^3\)
Trọng lượng riêng của dầu là: \(F_A=d.B\Leftrightarrow d=\frac{F_A}{V}=1,\frac{4}{\frac{137}{840000}}\text{≈}8583,94N/m^3\)
một thỏi sáp cùng một miếng kim loại găm vào nó có trọng lượng 1,50N trong không khí và có trọng lượng biểu kiến 0,40N khi bị nhúng trong nước. tìm khối lượng miếng kim loại, cho biết khối lượng riêng của sắt là 9g/cm3, của sáp là 0,90g/cm3 và của nước là 1g/cm3.
Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước là:
0,003 . 10000 = 30 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu là:
0,003 . 8000 = 24 (N)
Một miếng sắt có thể tích là 3 dm3 .Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ,trọng lượng riêng của rượu là 8000 N/m3
GÚP MK VỚI MỌI NGƯỜI ƠI !!!!!
3 dm3 = 0,003 m3
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong nước: 0,003 . 10000 = 30 (Nm)
lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng trong rượu: 0,003 . 8000 = 24 (Nm)
Thể tích của một miếng sắt là 3dm^3. So sánh lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. cho biết trọng lượng riêng của nước là dnước=10000N/m^3, trọng lượng riêng của rượu là drượu =7900N/m^3?
Giúp mik vs nka
Fa=d.V
mà V không đổi
d nước > d rượu
=> lực đẩy acsimet khi nhúng trong nước lớn hơn
nếu không bạn có thể tính ra rồi so sánh, nếu vậy thì nhớ đổi đơn vị thể tích
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. So sánh lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết trọng lượng riêng của nước là dnước = 10000N/m3; trọng lượng riêng của rượu là drượu = 7900N/m3
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
2dm3=0.002m3
Lực đẩy Ashimet khi miếng sắt bị nhúng trong rượu là:
FA= d.V=7900.0,002=15,8(N)
Lực đẩy Ashimet khi miếng sắt bị nhúng chìm trong nước là:
FA=d.V=10000.0,002=20(N)
Vậy FA nước>FA rượu