Những câu hỏi liên quan
trần ánh dương_lop5a
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
nguyen huyen
Xem chi tiết
nguyễn Như Quỳnh
29 tháng 8 2015 lúc 14:06

a) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

Vậy p = 2 b

) Vì p là số nguyên tố < 7 nên :

- Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại

- Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại

- Nếu p = 5 thì p + 2 = 7 ; p + 6 = 11 ; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn

Vậy p = 5 

 

**** cho mk

nguyen tien minh
29 tháng 10 2017 lúc 16:12

thank Quỳnh

Lê Thanh Thảo
5 tháng 5 2020 lúc 21:05

abckjhvtfuyuigbb

Khách vãng lai đã xóa
Haruno Sakura
Xem chi tiết
trần đức nam
30 tháng 10 2017 lúc 7:52

a) P=3

b)P=1

Monkey D Drangon
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
18 tháng 7 2016 lúc 15:48

a. P = 2

b. P = 5

Dao ngoc Lan
18 tháng 7 2016 lúc 15:53

5p + 3 là số nguyên tố

5p+3 là số chẵn 

 p là số chẵn 

mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

vậy p=2

Dao ngoc Lan
Xem chi tiết
Chỉ là bạn thân
18 tháng 7 2016 lúc 9:43

a) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> p = 2

b) Vì p là số nguyên tố < 7, nên:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại.

Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại.

Nếu p = 5 thì p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn.

=> p = 5

soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 7 2016 lúc 9:46

a) Do 5p + 3 nguyên tố > 3 => 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn => p chẵn

Mà p nguyên tố và 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => p = 2

Vậy p = 2

b) Do p + 2; p + 6; p + 8 đều nguyên tố => p lẻ

+ Với p = 3 thì p + 6 = 9, không là số nguyên tố, loại

+ Với p = 5 thì p + 2 = 7; p + 6 = 11; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn

Mà p < 7 nên p = 5

Vậy p = 5

Cấm copy

Nguyễn Thị Hương Giang
18 tháng 7 2016 lúc 10:07

a,ta thấy 5p+3 là số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng 3 nên 5p+3 lẻ

=>5p chẵn =>p chẵn mà sỗ nguyên tố chắn duy nhất là số 2

nên p=2

b,ta thử lần lượt với các số nguyên tố bé:

+) p=2 thì p+2=2+2=4 là hợp số(loại)

+)p=3 thì p+6=3+6=9 là hợp số(loại)

+)p=5 thì p+2=5+2=7(t/m)

              p+6=5+6=11(t/m)

              p+8=5+8=13(t/m)

vậy..........

Shantoza Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 20:44

tui hổng biết

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 11 2021 lúc 20:48

a) Với p=2

⇒ 5p+3=13 (TM)

Với p>2 

⇒ p=2k+1

⇒ 5p+3=5(2k+1)+3

             =10k+8 ⋮2

⇒ là hợp số (L)

Vậy p=2

Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Die Devil
6 tháng 8 2016 lúc 21:46

p nguyên tố > 3 => 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguêyn tố nên từ (*) => 5p+1 chia hết cho 3
mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6

Chúc bn hok tốt

soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 21:48

+ Do p nguyên tố > 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Nếu p chia 3 dư 2 thì p = 3k + 2 (k thuộc N*) => 10p + 1 = 10.(3k + 2) + 1 = 30k + 20 + 1 = 30k + 21 chia hết cho 3, là hợp số, loại

=> p = 3k + 1

=> 5p + 1 = 5.(3k + 1) + 1 = 15k + 5 + 1 = 15k + 6 chia hết cho 3 (1)

+ Do p nguyên tố > 3 => p lẻ => 5p lẻ => 5p + 1 chẵn => 5p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2); do (3;2)=1 => 5p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bài này là chứng minh chứ ko fai tìm nha bn