Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Hao
Xem chi tiết
Trương Minh Tuấn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 8:22

Bài 6. Quan sát tế bào thực vật - Sinh học 6 - Vũ Thị Nhâm - Thư viện Bài giảng điện tử

Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Akari Yukino
7 tháng 1 2018 lúc 13:34

1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ?

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

4. Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.

Gợi ý tìm hiểu bài:

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành uhưng anh Thành lại không nói đến chuvện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lầnđối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là ngườinước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

Hồ Thị Phương Trinh
7 tháng 1 2018 lúc 13:35

Ủa lớp 5 mà cũng phải soạn bài sao?

Ngạc nhiên quá ta!!!

TRỊNH THỊ THANH HUYỀN
7 tháng 1 2018 lúc 13:38

lớp 5 mà đã soạn văn r hả? hơi khác thường á nha

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 18:56
- Đoạn mở đầu kể chậm, rõ (lời dẫn chuyện).- Đoạn tiếp theo (từ "Bấy giờ có giặc Ân" đến "những vật chú bé dặn"): giọng kể nhanh thể hiện tình hình đất nước nguy cấp.- Đoạn thứ ba ("Càng lạ hơn nữa" đến "mong chú giết giặc, cứu nước"): kể bằng giọng ngạc nhiên, về việc chú bé lớn nhanh kì lạ.- Đoạn kể Thánh Gióng đánh giặc, sau đó bay thẳng lên trời: giọng kể nhanh, thể hiện niềm cảm phục.- Đoạn cuối kể bằng lời dẫn chuyện, giọng trầm (chú ý ngữ điệu lặp cấu trúc: "Người ta kể rằng" và "Người ta còn nói" thể hiện niềm tự hào).
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 18:55
1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm,Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.4*. Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 18:55
1. Tóm tắt:Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười.Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Kiên
12 tháng 4 2023 lúc 19:03

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 8 2016 lúc 20:08

giup mình nhanh nhé các bạn

Phương Anh (NTMH)
29 tháng 8 2016 lúc 20:23
Soạn bài mạch lạc trong văn bản I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc. Tìm hiểu sự mạch lạc của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, các đoạn văn được nối với nhau bằng nhiều mối quan hệ: - Đoạn kể về quá khứ với đoạn kể về hiện tại - > liên hệ tâm lí. - Đoạn kể về việc ở nhà với đoạn kể về việc ở trường - > liên hệ không gian. - Đoạn kể chuyện hôm qua với đoạn kể về chuyện sáng nay - > liên hệ thời gian. - Đoạn kể về tâm trạng của hai an hem với đoạn kể về cảnh vật bên ngoài - > liên hệ tương phản. - Cảnh chia đồ chơi với cảnh chia tay của hai an hem - > liên hệ tương đồng. = > Những mối liên hệ giữa đoạn là tự nhiên hợp lí. II. Luyện tập. Câu 1. a. Văn bản “Mẹ tôi” của A-mi-xi. - Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật “tôi” nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình. - Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau: + Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ. + Người bố gợi lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô. + Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ. + Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng. + Thái độ nghiêm khắc của bố yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm. = > Tất cả các phần, các đoạn trong văn bản đều tập trung thể hiện chủ đề đó là: Lòng yêu thương của người mẹ đối với con cái. Các đoạn liên kết chặt chẽ, mạch lạc. b. Văn bản “Lão nông và các con”. - 2 câu đầu: giá trị của lao động - > Mở bài - 14 câu tiếp theo: hành trình lao động - > Thân bài - 4 câu còn lại: Kho vàng đây là sức lao động của con người - > Kết bài - > Ba phần của văn bản đều tập trung thể hiện chủ đề: “Lao động là vàng”. Văn bản có tính mạch lạc. c. Văn bản “Giữa ngày mùa”. - Câu đầu giới thiệu bao khái quát sắc vàng, giữa thời gian “mùa đông” và trong không gian “làng quê”. - 12 câu tiếp theo những biểu hiện phong phú của sắc vàng: màu trời vàng, lúa vàng, quả chín vàng, lá vàng, rơm vàng, mái nhà vàng, con gà con chó “cũng vàng mượt”, một “dòng chảy của sắc vàng” bao trùm lên cảnh vật. - Hai câu cuối nhận xét và cảm xúc về sắc vàng đó. = > Cả ba phần của văn bản tập trung thể hiện chủ đề: “sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê”. Trình tự ba phần thống nhất, ý chủ đạo rõ ràng, mạch lạc. Câu 2. Không làm rõ cho tác phẩm vì thiếu mạch lạc vì: - Ý chủ đạo của tác phẩm là cuộc chia tay của hai anh em và những con búp bê. - Thêm vào nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của người lớn mạch truyện sẽ bị phân tán. - Dựa vào chuyện của người lớn sẽ không phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7, dễ gây phản tác dụng.
 
Bùi Ngọc Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 2 2022 lúc 13:23

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay 

Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 2 2022 lúc 13:24

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay ngang trang giấy.

k mik nha bn

Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 13:53

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí nào trên trang, nhấp chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay ngang trang giấy.

Bước 2: Bạn đã có kết quả tất cả các trang đều xoay ngang từ đầu đến cuối văn bản.

Cách xoay ngang một trang giấy trong word 2007, 2010, 2013, 2016, 2019

Vì một số lí do nào đó, bạn có nhu cầu xoay ngang một trang giấy ngẫu nhiên trong văn bản dù là xoay trang trong word 2010, 2007, 2013, 2016 hay 2019 thì bạn thực hiện với cách hướng dẫn dưới đây.

Giả sử văn bản của bạn gồm có 3 trang, bạn chỉ cần xoay ngang trang word thứ 2 với cách làm này:

Bước 1: Chọn vị trí cuối cùng của trang trước trang cần xoay. Cụ thể, với ví dụ như trên, bạn chọn vị trí cuối trang 1.

Bước 2: Trong mục Page Layout, bạn nhấp vào mũi tên phía dưới (như trong hình) để xuất hiện khung Page Setup.

Bước 3: Trong khung Page Setup, bạn chọn Landscape trong Orientation. Tiếp đó nhìn xuống phần Apply to, nhấp chọn This point forward, rồi bấm OK để hoàn tất.

Cụ thể, trang 2 đã được xoay ngang.

Bước 4: Sau khi trang đã được xoay ngang, bạn thấy trang phía dưới cũng bị xoay ngang theo (giả sử trong ví dụ trên thì bạn chỉ cần xoay ngang trang 2 nhưng trang 3 lại vô tình xoay ngang theo). Lúc này bạn lại chọn vị trí cuối cùng của trang 2.

Tiếp tục các bước thực hiện giống trên, mở khung Page Setup nhưng lại chọn Portrait -> This point forward (trong mục Apply to) -> Ok.

Bước 5: Vậy là bạn hoàn thành trong việc xoay ngang một trang giấy trong word 2010, 2007, 2013, 2016 và 2019.

Lưu ý: Dù văn bản của bạn có nhiều trang đi chăng nữa, thì vẫn có thể áp dụng cách xoay một trang giấy trong word với cách làm tương tự như vậy.

k cho tui ik

k cho tui ik

Khách vãng lai đã xóa